Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-Có sự khác nhau đó bở vì các chúa nguyễn ở đàng trong quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,khai hoang ,lập ấp,còn các chúa trịnh ở đàng ngoài kho quan tâm đến nông nghiệp ruộng đất bị rơi ѵào hết tay cường hào địa chủ.
2- – Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độ ngụ binh ưu nông, được chia Ɩàm 2 bộ phận chính:
+ Quân triều đình ѵà quân địa phương ( bao gồm bộ binh thủy binh tượng binh , kị binh )
-Luật Hồng Đức: Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.
-Nét chính về tinh tế thời Lê sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương. nghiệp.
Tham khảo:
a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:
+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.
=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.
b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.
+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.
- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.
- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Nhận xét:
-ở đàng ngoài do chiến tranh liên miên, chính quyền k chăm lo sản xuất, ruộng đất bỏ hoang bị cường hào đem bán, chế độ binh dịch nặng nề, quan lại tham ô.
-ở đàng trong chúa Nguyễn có nhiều chính sách khuyến khích nhân dân sản xuất do đó nông nghiệp đàng trong có điều khiện để phát triển
nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng
Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp
cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục
Đời sống nhân dân dc cải thiện
THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam
HƯỚNG DẪN
a) Giải thích tại sao việc sử dụng hợp lí đất đai là vấn đề rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
- Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp; là địa bàn để phân bố các khu dân cư, các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội và các công trình an ninh quốc phòng.
- Sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trưòng.
- Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tài nguyên đất rất dễ bị suy thoái. Trong khi nước ta có bình quân đất tự nhiên trên đầu người vào loại thấp, chỉ khoảng 0,4 ha/người, gần bằng 1/6 mức trung bình của thế giới.
- Trên thực tế, tài nguyên đất của nước ta đã bị thoái hoá một phần do sức ép của dân số và do sử dụng đất không hợp lí kéo dài.
b) Phân tích sự khác nhau cơ bản trong sử dụng đất nông nghiệp ở các đồng bằng và ở trung du, miền núi nước ta
- Đồng bằng sông Hồng: Việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất nông nghiệp gắn liền với việc đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, phát triển vụ đông sản xuất hàng hoá. Đồng bằng sông Hồng là nơi có mật độ dân số cao nhất cả nước, lại có nhiều công trình cơ sở hạ tầng..., đất nông nghiệp bị thu hẹp do mở rộng diện tích đất chuyên dùng và đất ở. Vì vậy, vấn đề quy hoạch tổng thể sử dụng đất có ý nghĩa hàng đầu.
- Đồng bằng sông Cửu Long: Việc sử dụng đất nông nghiệp liên quan rất mật thiết với việc phát triển thuỷ lợi, sử dụng và cải tạo đất phèn, đất mặn.
- Đồng bằng Duyên hải miền Trung: vấn đề trồng rừng đầu nguồn, rừng ven biển chắn gió, chống cát bay và việc giải quyết nước tưới trong mùa khô lại có ý nghĩa rất quan trọng.
- Miền núi, trung du: Việc sử dụng hợp lí đất nông nghiệp gắn liền với việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp, phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn. Cần hạn chế nạn du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, phá rừng bừa bãi.
*Giống nhau về vai trò quy mô kinh tế biển.
- Về vai trò quy mô kinh tế biển ĐNB và DHMT đều coi phát triển kinh tế biển là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
- Kinh tế biển của 2 vùng còn nhiều triển vọng lớn trong xu thế khai thác tổng hợp tài nguyên biển.
- Giống nhau về nguồn lực kinh tế biển
+Cả 2 vùng dều có vùng biển rộng nhất nhì cả nước với tàI nguyên sinh vật biển phong phú đa dạng giàu tiềm năng điển hình là các nguồn khoáng sản trữ lượng lớn nhất nhì cả nước đó là cơ sở phát triển ngành đánh bắt chế biến.
+Cả 2 vùng đèu có bờ biển dài, đều có đầm phá cửa sông lớn nổi tiếng như phá Tam Giang và Đầm Dơi... chính là cơ sở
nuôi trồng thuỷ sản quy mô lớn nhất cả nước.
+Cả 2 vùng đều có khoáng sản dầu khí dưới thềm lục địa phong phú nhất nhì cả nước, đang có nhiều triển vọng lớn cho
phát triển khai thác dầu khí.
+Cả 2 vùng đều bờ biển dài rất khúc khuỷu với nhiều vùng vịnh kín gió, độ sâu lớn, cho phép xây dựng được nhiều cảng
biển kín như Đà nẵng, Cam ranh, Vũng tàu.
+Cả 2 vùng đều có tài nguyên phong cảnh biển rất hấp dẫn, nổi tiếng thế giới với nhiều bãi tắm đẹp như Nha Trang, Vũng
tàu là cơ sở phát triển ngành công nghiệp du lịch qui mô lớn.
+Cả 2 vùng đèu có nguồn lao động là ngư dân dồi dào, nhiều kinh nghiệm đi biển và đánh bắt chế biến thuỷ hải sản, lại có
nghề làm nước mắm, như nước mắm Phan Thiết, Phú Quốc.
+Cả hai vùng đều xây dựng được một hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng cho kinh tế biển khá hiện đại và hoàn chỉnh như hệ
thống cảng biển, hệ thống nhà nghỉ, khách sạn và hệ thống giao thông dọc ven biển...
+Cả 2 vùng này đều được nhà nước quan tâm hàng đầu, ưu tiên cho đầu tư cho phát triển kinh tế biển.
- Giống nhau về khả năng phát triển kinh tế biển:
+Cả 2 vùng đều có khả năng lớn nhất nhì cả nước về đánh bắt nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản.
+Cả 2 vùng đều có khả năng từng bước hiện đại hoá trong công trình khai thác khoáng s sản biển như dầu khí, cát, thuỷ
tinh.
+ Cả 2 vùng đều có khả năng phát triển ngành du lịch biển đa dạng .
+ Cả 2 vùng đều phát triển ngành mạnh các ngành giao thông biển dịch vụ biển.
+Cả 2 vùng đều có khả năng phát triển mạnh khai thác phát triển kinh tế biển.
*Khác nhau:
-Khác nhau về vị trí, vai trò quy mô kinh tế biển.
+Mặc dù kinh tế biển của 2 vùng đều được coi là ngành kinh tế mũi nhọn nhất nhì cả nước, nhưng có thể nói quy mô kinh
tế biển ĐNB lớn , hiện hiện đại gấp nhiều lần so với duyên hải miền Trung.
+Vai trò: kinh tế biển của ĐNB chiếm vị trí quan trọng trong hơn và lớn hơn và không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế vùng.
Nhưng vai trò của kinh tế biển duyên hải miền trung hiện nay chưa xứng đáng với vai trò, với tiềm năng thực của nó.
-Khác nhau về nguồn lực phát triển kinh tế biển.
+Trước hết về các nguồn tài nguyên sinh vật của biển thì trữ lượng hải sản của ĐNB lớn hơn nhiều so với DHMT, những
khả năng có thể đánh bắt dược thì thuận lợi hơn nhiều so với ĐNB vì điều kiện đánh bắt thuỷ hải sản ở DHMT thuận lợi hơn, lâu
đời hơn vì có nhiều cảng cá nổi tiếng như Phan Thiết, Phan Rang,...
+Tài nguyên Sinh vật biển ngoài THS thì DHMT còn có chim Yến là nguồn đặc sản rất có giá trị mà ĐNB không có được;
về khả năng nuôi trồng dọc ven biển thì ĐNB mạnh hơn vì có ĐBSCL với 35 vạn ha mặt nước mặn, lợ còn ở miền TRung có
160000 ha.
+ĐNB phong phú gấp nhiều lần DHMT về tài nguyên khoáng sản biển nhưng cát thuỷ tinh và ôxit Ti tan thì ĐNB kém hơn
Duyên hải miền Trung .
+Tài nguyên du lịch biển thì phải nói ngay Duyên hải miền Trung phong phú, đa dạng hơn nhiều tiềm năng hơn so với
ĐNB, nếu như ĐNB nổi tiếng thế giới chỉ có bãi tắm Vũng tàu, Long Hải, Sơn Hải thì ở miền Trung nổi tiếng nhiều bãi tắm đẹp
như Sầm Sơn, Cửa Lò, Dung Quất, Linh Trữ, Lăng Cô...
Về tàI nguyên phát triển giao thông biển: có thể nói hiện nay ĐNB mạnh hơn, vì nó có 2 cảng lớn là cảng SG, Vũng Tàu,
nhưng trong tương lai Duyên hải miền Trung có thế mạnh hơn vì có nhiều vũng vịnh, cửa sông, cảng lớn như Cam Ranh, Nha
Trang, Quy nhơn, Văn Phong, Dung Quất.... Đồng thời, nó là cửa thông ra biển và nhiều cảng biển trở thành cảng biển quốc tế như
cảng Đà nẵng,Vinh...
-Khác nhau về nguồn lao dộng kinh tế biển: ở DHMT dồi dào hơn nhưng chất lượng và trình độ thấp hơn vì kinh tế biển với
quy mô chưa lớn.
Hiện nay, ĐNB mạnh gấp nhiều lần Duyên hải miền Trung về cơ sở hạ tầng, vì ở đó có 2 cảng lớn là SG và Vũng Tàu.
-Khác nhau về khả năng phát triển kinh tế biển.
+Đánh bắt thuỷ hải sản thì hiện nay Duyên hải miền Trung lớn gấp nhiều lần ĐNB về sản lượng biển: cả nước có sản lượng
900.000 tấn thì Duyên hải miền Trung chiếm 400.000 tấn .
+Khả năng về nuôi trồng TS thì ĐNB lại mạnh hơn Duyên hải miền Trung vì thiên tai Duyên hải miền Trung nhiều lũ lụt,
hạn hán (riêng ĐNB, ĐBSCL cho XK 10 vạn tấn tôm cá/năm)
+Về khả năng phát triển khai khoáng chế biến khoảng sản biển thì ĐNB mạnh hơn, qui mô lớn hơn, hấp dẫn hơn điển hình
là công nghiệp dầu khí.
+Du lịch , giao thông biển thì ĐNB mạnh hơn so với Duyên hải miền Trung.
+về dịch vụ biển và phát triển tổng hợp kinh tế biển cũng mạnh hơn nhiều lần so với Duyên hải miền Trung .