K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Do trọng lượng riêng của bi nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân

31 tháng 1 2017

Đáp án C

21 tháng 5 2017

Ta có trọng lượng: P = dv.V

Lực đẩy Ác – si – mét: FA = d.V

dv < d ⇒ Viên bi thép nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.

⇒ Đáp án C

Lực đầy acsimet tác dụng lên bi sắt:

PKK= Pvật + FA=> FA= PKK- Pvật= 3,5 - 2,5 = 1 (N)

Chiều cao của hòn bi là:

h= FA : dnước =1 :10 000 = 0.0001 ( m)

Trọng lượng riêng của bi sắt:

d= FA : h = 1 : 0.0001 = 10 000 ( N/m3)

2 tháng 1 2021

tự tạo câu hỏi tự trả lời ????

1 tháng 12 2016

Đinh sắt nổi lên===>đúng

Bấm đúng nha :D

1 tháng 12 2016

Đinh sắt sẽ nổi lên do trọng lượng riêng của sắt nhỏ hơn thủy ngân

25 tháng 9 2017

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

2 tháng 11 2021

m là ? D là ? V là ?

2 tháng 2 2019

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

26 tháng 9 2021

CÓ LÀM THÌ MỚI CÓ ĂN NHÁhihahihahiha

18 tháng 12 2016

lực đầy acsimet tác dụng lên bi sắt:

PKK= Pvật + FA=> FA= PKK- Pvật= 3,5 - 2,5 = 1 ( N)

chiều cao của hòn bi

h= FA : dnước =1 :10 000 = 0.0001 ( m)

trọng lượng riêng của bi sắt

d= FA : h = 1 : 0.0001 = 10 000 ( N/m3)