Nêu hiện tượng, viết pthh xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1.Cho dung dịch barium chloride vào ống nghiệm chứa dung dịch silver nitrate-AgNO3
2.Cho dung dịch potassium hydroxide KOH vào ống nghiệm chứa dung dịch magnesium sulfate MgSO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
- Ban đầu, kết tủa trắng xuất hiện, đạt đến cực đại rồi tan dần vào dd
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
2)
- Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dd nhạt dần
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
1) Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
2) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
3) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
4) Ban đầu giấy quỳ tím màu xanh sau đó chuyển không màu và chuyển màu đỏ nếu cho HCl dư
$NaOH + HCl \to NaCl + h_2O$
5) Đinh tan dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh, dd chuyển dần từ xanh lam sang không màu
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
6) Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, nung kết tủa thì được chất rắn màu đen
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
a) Xuất hiện kết tủa màu trắng, màu nâu của dd brom nhạt dần
$C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2Br_3OH + 3HBr$
b) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$CO_2 + C_6H_5ONa + H_2O \to C_6H_5OH + NaHCO_3$
a) Xuất hiện kết tủa màu trắng, màu nâu của dd brom nhạt dần
C6H5OH+3Br2→C6H2Br3OH+3HBrC6H5OH+3Br2→C6H2Br3OH+3HBr
b) Xuất hiện kết tủa màu trắng
CO2+C6H5ONa+H2O→C6H5OH+NaHCO3
Chọn đáp án A
Có 5 thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (3), (4), (5) và (6)
(1) có HC1 dư sẽ hòa tan hết Al(OH)3 Þ Không thu được kết tủa
(2) CO2 dư nhưng tính axit không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(3) mặc dù OH- dư thì Al(OH)3 tan hết nhưng vẫn còn kết tủa BaSO4
(4) NH3 dư nhưng tính bazơ không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(7) CO2 không phản ứng với A1Cl3 Þ Không thu được kết tủa.
Chọn đáp án A
Có 5 thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (3), (4), (5) và (6)
(1) có HC1 dư sẽ hòa tan hết Al(OH)3 Þ Không thu được kết tủa
(2) CO2 dư nhưng tính axit không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(3) mặc dù OH- dư thì Al(OH)3 tan hết nhưng vẫn còn kết tủa BaSO4
(4) NH3 dư nhưng tính bazơ không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(7) CO2 không phản ứng với A1Cl3 Þ Không thu được kết tủa.
1) Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
2) Xuất hiện kết tủa trắng
\(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)