xác định các biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ và nêu tác dụng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
nội dung
Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát, miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế, độc đáo của tác giả; và qua đó cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, làng quê của Trần Đăng Khoa
nghệ thuật
- Thể thơ tự do
- Nhịp thơ ngắn, nhanh
- Sử dụng phép nhân hóa
Tác dụng của phép nhân hóa: Gọi tên con vật, cây cối, đồ vật,... bằng từ ngữ với được dùng để gọi hoặc tả người.
- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)
Trả lời:
Biện pháp nghệ thuật: Miêu tả về khung cảnh, có từ láy gợi hình, đảo ngữ.
Tác dụng: Miêu tả về khung cảnh làm cho bài thơ không thấy trống vắng, thiếu người ở một nơi hẻo lánh
Từ láy gợi hình làm cho khung cảnh cùng với con người trở nên sinh động, gợi lên tình cảm thiên nhiên cùng con người trong bài
Đảo ngữ là phép đối của tác giả là bà Huyện Thanh Quan, đảo vị ngữ lên đầu và chủ ngữ xuống sau
#Học tốt:))
. Biện pháp nghệ thuật: Miêu tả về khung cảnh, có từ láy gợi hình, đảo ngữ.
Tác dụng: Miêu tả về khung cảnh làm cho bài thơ không thấy trống vắng, thiếu người ở một nơi hẻo lánh
Từ láy gợi hình làm cho khung cảnh cùng với con người trở nên sinh động, gợi lên tình cảm thiên nhiên cùng con người trong bài
Đảo ngữ là phép đối của tác giả là bà Huyện Thanh Quan, đảo vị ngữ lên đầu và chủ ngữ xuống sau
Nhớ k Đúng cho mk nha
BPNT: liệt kê (Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần)
Tác dụng:
- Làm cho ngữ cảnh được miêu tả sinh động, hình ảnh gợi cảm nhưng xúc tích ngắn gọn.
- Thể hiện sức sống mới của mùa xuân qua những hành động miêu tả.
Biện pháp liệt kê
Tác dụng: Đây là những vật được gợi ra trong nỗi nhớ quê hương của tác giả
Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ
Tác dụng : nhấn mạnh nguyên nhân người cháu(cũng là người chiến sĩ) ra trận chiến đấu.
+ So sánh: "tiếng suối- tiếng hát". Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Thể hiện cảm nhận tinh tế của thi nhân.
+ điệp từ: lồng. Sự đan cài, hoà hợp giữa thiên nhiên và con người.
+ so sánh "cảnh khuya- vẽ người chưa ngủ" tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tái hiện chân thực, sống động hình ảnh thi nhân trong muôn vàn nỗi lo.
+ điệp từ: chưa ngủ. Nhấn mạnh tấm lòng của Người với dân tộc, nhân dân.
biện pháp nghệ thuật trong bài Cảnh khuya là; so sánh, miêu tả, tự sự,điệp ngữ.
điệp ngữ là "chưa ngủ" thuộc dạng điệp ngữ nối tiếp.