Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì 17 ko chia hết cho 2 ; 3 và 9 nên ta lấy thêm 1 con ngựa gỗ nữa hoặc nghĩ trong đầu và có 18 con ngựa
Vậy :
Người con út được số con ngựa là : 18 : 2 = 9 ( con )
Chị hai được số con ngựa là : 18 : 3 = 6 ( con )
Anh cả được số con ngựa là : 18 :9 = 2 ( con )
Và tổng số con ngựa là 9 + 6 +2 = 17 ( con )
Vậy ko phải xẻ thịt ngựa mà vân chia đúng với lời di chúc
BÀI NÀY MÌNH GẶP RỒI !!!
NHA BẠN
Đi đến giữa cầu và quay mặt ngược lại. Con gấu thức dậy tưởng người đó từ bên kia qua nên rượt trở lại. Thế là người đó đã qua được cầu.
-Cách cư xử của bạn Nam thể hiện rằng bạn chưa biết giữ trật tự ở nơi công cộng , đồng thời bạn cũng chưa có sự tôn trọng với người lớn tuổi ( cụ thể ở đây là bác hàng xóm ).
- Nếu em là Nam , em sẽ tắt nhạc và xin lỗi bác vì đã gây ồn ào .
Bổ sung nhé :
- ( ý thứ 2 ) : Vì như thế vừa thể hiện sự tôn trọng người lớn tuổi vùa biết ý thức giữ trật tự ở nơi công cộng .
Ta có M =\(\dfrac{1}{3}xy\left(-3xy^2\right)^2\)=\(\dfrac{1}{3}xy.9x^2y^4\)=3\(x^3y^5\).Do đó phần hệ số là 3 và phần biến là \(x^3y^5\)
Em thấy hành vi của Hùng, Phong và Thái là không đúng . Các bạn học là để hiểu biết nhưng nếu như các bạn lại đi chép bài nhau vì mục đích của các bạn đi học để được điểm cao chứ ko phải đi học để hiểu biết. Từ đó suy ra: ba bạn ấy phải tự làm chứ không nên làm vậy vì làm vậy là sai.
- Nếu là bạn của ba bạn trên, em có thể ứng xử như thế nào ?
Nếu em là bạn của ba bạn trên, em sẽ:
1. Khuyên các bạn ko nên làm vậy
2. Em sẽ khuyên các bạn nên mỗi người tự học và giải thích cho các bạn nên vì sao nên làm vậy.
3.Nếu các bạn ko nghe thì báo với Giáo viên .
1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.
Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )
nhịp: 4/3
2.. - Thời gian: ban đêm
không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao
- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.
- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.
-
bn coi nhanh trí phải ko
đi nấu con cua lên