Câu 5: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:3. Cho 8,4 g hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn
dung dịch HCl.
a. Tính khối lượng từng chất có trong hỗn hợp A.
b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c. Dẫn toàn bộ thể tích khí H2 thu được vào bình đựng 16 g CuO đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau
phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)
a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)
b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)
a a a
\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)
2a 6a 4a
\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)
c.nHCl = 0.2 mol
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
0.1 0.2
m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan
= \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)
a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b) nMg = 0,4 (mol) => nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)
=> X là Ca
c)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Ca + O2 --to--> 2CaO
\(m_{O_2}=49,6-33,6=16\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
Chú ý: Mỗi lần hỏi bạn up lên từng câu hỏi thôi, không nên đưa một lúc nhiều câu hỏi trong 1 lần hỏi, vì như thế chỉ có 1 câu được trả lời thôi nhé.
HD:
Bài 1.
Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,075 mol
Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.
Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.
Phương trình hóa học :
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O
FeCO 3 + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O + CO 2
Tính % khối lượng: Gọi số mol Fe, FeO, FeCO 3 trong hỗn hợp là x, y, z => x + y + z = 0,25
Theo phương trình hóa học : Số mol H 2 , CO 2 là x, z
Mặt khác : 56x + 72y + 116z = 21,6
Giải ra ta có:
a/ Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,15 (mol) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=11-8,4=2,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{11}.100\%\approx76,4\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=100-76,4\approx23,6\%\)
b/ Theo PTHH ta có: nHCl = 2nFe = 2.0,15 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(M\right)\)
c/ mHCl = 36,5 . 0,3 = 10,95(g)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}.100\%=\dfrac{10,95}{200}.100\%=5,475\%\)
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{11}.100\%\approx76,36\%\\\%m_{Cu}\approx23,64\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)
c, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,3.36,5}{200}.100\%=5,475\%\)
a) Gọi số mol H2, N2 trong A là a, b
Có \(\dfrac{2a+28b}{a+b}=9,125.2=18,25\)
=> a = 0,6b
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=37,5\%\\\%V_{N_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=62,5\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_A=\dfrac{14,6}{18,25}=0,8\left(mol\right)\)
c) \(n_A=\dfrac{6,2}{18,25}=\dfrac{124}{365}\left(mol\right)\)
Gọi số mol H2 cần thêm là x
Có \(\dfrac{2x+6,2}{x+\dfrac{124}{365}}=7,5.2=15\)
=> x = 0,085 (mol)
=> mH2 = 0,085.2 = 0,17(g)
a)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m_{Mg}}{m_{Fe}}=\dfrac{2}{3}\\m_{Mg}+m_{Fe}=8,4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=3,36\left(g\right)\\m_{Fe}=5,04\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,36}{24}=0,14\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,14-------------------->0,14
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,09-------------------->0,09
=> nH2 = 0,23(mol)
=> VH2 = 0,23.22,4 = 5,152(l)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,23}{1}\) => CuO hết, H2 dư
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
_______0,2-------------->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
nots em câu này với ạ
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 13 gam một kim loại R hóa trị II bằng dd H2SO4. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch được
32,2 gam muối khan và V lit khí hidro (đktc). Hãy xác định tên và KHHH của kim loại R. Tính V.