K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Trong bài viết có tựa đề "Phải chăng là một lời nói dối khủng khiếp? Sao nhiều người vẫn nghĩ cuộc đổ bộ lên Mặt trăng là giả?" đăng vào tuần trước, báo Guardian của Anh đã kể về nguồn gốc của những nghi vấn về sự kiện lịch sử năm 1969.

Mọi chuyện bắt đầu với một người đàn ông tên Bill Kaysing và cuốn sách về "trò bịp 30 tỉ USD của Mỹ". Bill Kaysing là một nhà văn người Mỹ gốc Đức, từng là nhân viên của Rocketdyne, công ty giúp thiết kế động cơ tên lửa Saturn V, từ năm 1956 tới 1963.

Năm 1976, ông tự xuất bản một cuốn sách nhỏ có tên We Never Went to the Moon: America’s Thirty Billion Dollar Swindle (Chúng ta chưa từng lên Mặt trăng: Trò bịp 30 tỉ USD của Mỹ). Ông đã tìm kiếm bằng chứng cho cáo buộc của mình, với các bức ảnh mù mờ và những giả thuyết được cho là khôi hài.

6 tháng 3 2023

            a) Hai sự kiện cách nhau số năm là: 

                      1804 - 1671 = 133 (năm)

  b) Thời gian từ khi tạo ra đầu máy xe lửa đến khi chế tạo máy bay là:                                          1903 - 1804 = 99 (năm)

c) Thời gian từ khi phát minh kính viễn vọng đến khi chế tạo máy bay là:

                                     133 + 99 = 232

Đáp số: a) 133 năm

             b) 99 năm

             c) 232 năm

20 tháng 9 2021

Tham khảo:

+) Văn bản '' cổng trường mở ra'' sử dụng hình thức: Theo ngôi thứ 3.

+) Việc sử dụng hình thức phát ngôn như vậy , tác giả đã tạo được những thuận lợi trong việc chuyển tải nội dung văn bản: Làm cho bài văn hay, giàu cảm xúc hơn, và làm nó thật đặc biệt không giống những bài văn bình thường khác ...

6 tháng 3 2023

a. hai sự kiện trên cách 133 năm

b. thời gian từ khi chế tạo ra đầu máy xe lửa đến khi chế tạo ra máy bay là 99 năm

c. thời gian từ khi phát minh kính viễn vọng đến khi chế tạo ra máy bay là 232 năm

Bài toán cổ: Hạt thóc và bàn cờSau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thường cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn thưa với Vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ...
Đọc tiếp

Bài toán cổ: Hạt thóc và bàn cờ

Sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thường cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn thưa với Vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đồng ý, lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh. Tuy nhiên, khi người giữ kho sau hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà Vua thấy không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó.

Người ta tính được tổng số thóc này nặng khoảng hơn 461 tỉ tấn.

Với cách thưởng của nhà Vua như vậy thì ở ô cuối cùng số hạt thó sẽ được viết dưới dạng lũy thừa như thế nào?

0
3. Bài toán cổ : Hạt thóc và bàn cờ Sau khi phát minh ra bàn cờ , nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thương cho mình . Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn xin với Vua : với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc , ô thứ hai là 2 hạt , ô thứ 3 xin 4 hạt , và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước . Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần...
Đọc tiếp

3. Bài toán cổ : Hạt thóc và bàn cờ 

Sau khi phát minh ra bàn cờ , nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thương cho mình . Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn xin với Vua : với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc , ô thứ hai là 2 hạt , ô thứ 3 xin 4 hạt , và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước . Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đông ý , lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh . Tuy nhiên , khi người giữ kho hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà Vua thấy không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó .

Người ta ước tính tổng số thóc này nặng hơn 461 tỉ tấn . 

Với cách thưởng của nhà vua như vậy thì ở ô cuối cùng của hạt thóc sẽ được viết dưới dạng lũy thừa như thế nào ?

1
30 tháng 9 2020

Đáp án là gì ?

Bài toán cổ : Hạt thóc và bàn cờSau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được nhà vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn xin với vua : với ô thứ nhất tôi xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba là 4 hạt , và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần...
Đọc tiếp

Bài toán cổ : Hạt thóc và bàn cờ

Sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được nhà vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn xin với vua : với ô thứ nhất tôi xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba là 4 hạt , và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đồng ý, lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh. Tuy nhiên , khi người giữ kho sau hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà vua thấy không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó

Người ta tính được tổng số thóc này nặng khoảng hơn 461 tỉ tấn.

Với cách thưởng của nhà vua như vậy thì ở ô cuối cùng số hạt thóc sẽ được viết dưới dạng lũy thừa nào ?

3
2 tháng 10 2015

264 - 1

2 tháng 10 2017

2 mũ 64

sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình. Ông ta vốn là người thông minh bèn tâu với vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt , ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt gấp đôi ô trước. Nhà vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đòng ý, lệnh cho người giữ...
Đọc tiếp

sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình. Ông ta vốn là người thông minh bèn tâu với vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt , ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt gấp đôi ô trước. Nhà vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đòng ý, lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh. Tuy nhiên, khi người giữ kho sau hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà vua không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó. Người ta tính được số thóc này nặng khoảng hơn 461 tỉ tấn.

với cách thưởng của nhà vua như vậy thì ở ô cuối cùng số hạt thóc sẽ được viết dưới dạng lũy thừa như thế nào?

3
3 tháng 9 2015

trong câu hỏi tương tự có nhá!!!!!

20 tháng 9 2016

461100000000

16 tháng 4 2019

Đáp án: B