Câu 5Đọc các ngữ liệu dưới đây và trả lời câu hỏi phía dưới:[A]. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Cây Tre Việt Nam - Thép Mới) [B]. Bão...
Đọc tiếp
Câu 5
Đọc các ngữ liệu dưới đây và trả lời câu hỏi phía dưới:
[A]. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Cây Tre Việt Nam - Thép Mới)
[B]. Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu, tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người…
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
a. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích [A] (1,0 điểm)
b. Những từ bọc, ôm, níu trong đoạn trích [B] có nét chung nào về nghĩa? (0,5 điểm)
c. Hãy cho biết điểm giống và khác nhau trong cảm hứng viết về cây tre của các tác giả ở hai đoạn trích trên. (1,5 điểm)
d. Viết một đoạn văn diễn dịch (dài từ 8 đến 10 câu) để ghi lại cảm nghĩ của riêng mình về cây tre Việt Nam. (1,0 điểm)
Cứu em với ;-; cần gấp ạ
Có ai ko giúp mình với
Câu 1. Đoạn văn trích trong tác phẩm “Cây tre Việt Nam”. Tác giả: Thép Mới.
Câu 3. Phép tu từ: Nhân hóa (Tre xung phong, giữ làng, giữ nước, hi sinh..)
- Tác dụng: Nhờ có phép nhân hóa mà hình ảnh cây tre trở nên sống động, gần gũi với con người.