K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

- Những yếu tố ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất là:

Nước.

    + Chất dinh dưỡng.

    + Không chứa những chất độc hại cho cây.

- Để tăng độ phì nhiêu cho đất ta thường áp dụng những biện pháp kĩ thuật sau:

    + Bón phân (Phân xanh hoặc phân chuồng).

    + Giữ nước trong đất bằng cách trồng cây che.

4 tháng 1 2022

Hoạt động sản xuất mà bạn

4 tháng 1 2022

- Những yếu tố ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất là:

Nước.

    + Chất dinh dưỡng.

    + Không chứa những chất độc hại cho cây.

- Để tăng độ phì nhiêu cho đất ta thường áp dụng những biện pháp kĩ thuật sau:

    + Bón phân (Phân xanh hoặc phân chuồng).

    + Giữ nước trong đất bằng cách trồng cây che.

4 tháng 1 2022

\trặt cây

7 tháng 2 2017

- Thuận lợi: tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi.

- Khó khăn: hạn hán, lũ lụt, tai biến khí hậu, diễn biến khí hậu thất thường (năm rét sớm, năm rét muộn, năm úng ngập, năm hạn hán,...)

Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.

   - Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác... chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, mùa nước sông.

   - Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.

   - Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, gây thiệt hại về người và tài sản của dân cư.

   - Các hiện tượng thời tiết thất thường như giông lốc, mưa đá, sương muối, rét hại khô nóng... cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.

   - Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái, nếu không sử dụng hợp lí đất dễ bị xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, khô hạn gia tăng.

2 tháng 5 2021

Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.

10 tháng 3 2022

Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.

31 tháng 3 2017

a)Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

-Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông-lâm kết hợp.

-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trong sản xuất nông nghiệp.

b)Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.

-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.

-Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngại cũng không ít:

+Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.

+Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.

+Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, thiệt hại về người và tài sản.

+Các hiện tượng thời tiết bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng….cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

+Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.


31 tháng 3 2017

a)Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

-Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông-lâm kết hợp.

-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trong sản xuất nông nghiệp.

b)Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.

-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.

-Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngại cũng không ít:

+Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.

+Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.

+Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, thiệt hại về người và tài sản.

+Các hiện tượng thời tiết bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng….cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

+Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.



7 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Ảnh hưởng của mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống:

- Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống.

- Nước mưa là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng.

- Mưa giúp rửa sạch không khí, làm giảm nhiệt.

- Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cả các sinh vật trên Trái Đất.

- Mưa là một mắt xích quan trọng của tuần hoàn nước,…

Tham khảo:

a)

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

b)

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).