Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
a ) tìm từ láy trong đoạn thơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
a)Điệp ngữ "quê" và "là"
Tác dụng là kiểu điệp mà tác giả đặt các từ và cụm từ ngay cạnh nhau để tạo nên sự liền mạch và cấp độ tăng tiến của cảm xúc trong câu thơ, câu văn.
b) Tác giả gửi gắm đến tình yêu quê hương là tình yêu thiêng liêng của mỗi người. Thật vậy, tình yêu quê hương được biểu hiện bằng nỗi nhớ quê hương cả những người con xa xứ, bằng tình yêu đối với những thứ mộc mạc, giản dị của quê hương. Tình yêu quê hương được bồi đắp và lớn lên theo năm tháng từ khi ta sinh ra và lớn lên. Trong những năm tháng đó, tình yêu quê hương cứ lớn dần, ta dành tình yêu cho con sông quê hương, cho những người bạn niên thiếu, cho gia đình, cho gốc ổi đầu làng,... Tình yêu tự nhiên đó cứ lớn dần thành tình yêu quê hương. Dù có đi đến thật nhiều những vùng đất khác nhau thì ta vẫn đau đáu nhớ về quê hương, thổn thức cảm xúc và náo nức rộn ràng khi nghe những tin tức về quê hương, nhìn thấy những đồ vật, đặc sản của quê hương dù đang ở nơi đất khách quê người. Tình yêu quê hương là tình cảm bình dị, thiêng liêng, làm nên đời sống tình cảm êm ấm, bình dị của mỗi người. Tình yêu quê hương được biến thành hành động thi đua, cố gắng học dựng xây quê hương đất nước mình trong thời bình và chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước trong thời chiến. Tóm lại, tình yêu quê hương là tình cảm thiêng liêng, giản dị và mộc mạc cần có ở mỗi người.
a, điệp ngữ trong đoạn thơ trên là điệp từ nối
tác dụng : giúp câu thơ được nhấn mạnh lên bởi từ quê hương và nói lên sự biết ơn của tác giả đối với quê hương của mình
b, Qua đoạn thơ trên nhà thơ Đỗ Trung Quân đã gửi gắm cho chúng ta : cần phải biết ơn quê hương của mình , cần biết xây dựng thêm cho quê hương đất nước
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Tham Khảo (đã trả lời lần sau check lại nhé !!)
a)Điệp ngữ "quê" và "là"
Tác dụng là kiểu điệp mà tác giả đặt các từ và cụm từ ngay cạnh nhau để tạo nên sự liền mạch và cấp độ tăng tiến của cảm xúc trong câu thơ, câu văn.
b) Tác giả gửi gắm đến tình yêu quê hương là tình yêu thiêng liêng của mỗi người. Thật vậy, tình yêu quê hương được biểu hiện bằng nỗi nhớ quê hương cả những người con xa xứ, bằng tình yêu đối với những thứ mộc mạc, giản dị của quê hương. Tình yêu quê hương được bồi đắp và lớn lên theo năm tháng từ khi ta sinh ra và lớn lên. Trong những năm tháng đó, tình yêu quê hương cứ lớn dần, ta dành tình yêu cho con sông quê hương, cho những người bạn niên thiếu, cho gia đình, cho gốc ổi đầu làng,... Tình yêu tự nhiên đó cứ lớn dần thành tình yêu quê hương. Dù có đi đến thật nhiều những vùng đất khác nhau thì ta vẫn đau đáu nhớ về quê hương, thổn thức cảm xúc và náo nức rộn ràng khi nghe những tin tức về quê hương, nhìn thấy những đồ vật, đặc sản của quê hương dù đang ở nơi đất khách quê người. Tình yêu quê hương là tình cảm bình dị, thiêng liêng, làm nên đời sống tình cảm êm ấm, bình dị của mỗi người. Tình yêu quê hương được biến thành hành động thi đua, cố gắng học dựng xây quê hương đất nước mình trong thời bình và chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước trong thời chiến. Tóm lại, tình yêu quê hương là tình cảm thiêng liêng, giản dị và mộc mạc cần có ở mỗi người.
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là chùm khế ngọt
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đèm khua nước ven sông
- Trong 2 khổ thơ trên, tác giả đã lấy những hình ảnh để gợi tả quê hương là:
+ Con về rợp bướm vàng bay
+ Quê hương là chùm khế ngọt
+ Quê hương là con đò nhỏ
+ Êm đèm khua nước ven sông
13 tháng 8 2017 lúc 15:16
a)Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học
+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta
Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…
b)+ các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.