K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1+1=2 mà giỏi cái gì thế ❤️❤️

Ngu mà biết gõ có dấu ??

( chương 2 nè m.n ) Ngày đầu tôi gặp cậu cũng là ngày đầu tôi đến trường cấp 2 . Tôi ko phải trẻ con nên đừng nghĩ như tôi đang học lớp 1 vậy đó . Ngày vào lớp cũng coi như tôi dc điểm khá tốt nhưng khi giây phút đó bắt đầu . Tôi với cậu không cùng đẳng cấp chút nào . Cậu học rất giỏi dc nhiều người nể phục . Còn tôi học khá giỏi nhưng ko dc nhiều người biết đến . Lúc đó ,...
Đọc tiếp

( chương 2 nè m.n )

Ngày đầu tôi gặp cậu cũng là ngày đầu tôi đến trường cấp 2 . Tôi ko phải trẻ con nên đừng nghĩ như tôi đang học lớp 1 vậy đó . Ngày vào lớp cũng coi như tôi dc điểm khá tốt nhưng khi giây phút đó bắt đầu . Tôi với cậu không cùng đẳng cấp chút nào . Cậu học rất giỏi dc nhiều người nể phục . Còn tôi học khá giỏi nhưng ko dc nhiều người biết đến . Lúc đó , tôi nhận ra rằng phải cố gắng thật nhiều thật nhiều mới có thể vượt qua cậu . Nhưng dù có cố gắng đến mấy đi chăng nữa cậu vẫn luôn đứng thứ nhất mà thôi . Ko hiểu từ lúc nào mỗi lần tôi làm sai một bài là cậu lại luôn miệng nói tôi ' ngốc ' . Quá tức giận tôi cãi lại cậu ' Cậu thì giỏi lắm chắc đồ ngu ngốc này nữa'.

0
1. Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết – kết quả: a) Vì Nam kiên trì luyện tập nên cậu ấy sẽ trở thành 1 vận động viên giỏi. b) Tại trời nắng quá nên em ở lại đừng về. c) Nếu hôm ấy anh cũng đến dự thì cuộc họp mặt sẽ rất vui. d) Hễ Hươu đến uống nước thì rùa lại nổi lên. 2. Từ mỗi câu ghép đã điền từ hoàn chỉnh ở bài...
Đọc tiếp

1. Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết – kết quả:

a)  Nam kiên trì luyện tập nên cậu ấy sẽ trở thành 1 vận động viên giỏi. b) Tại trời nắng quá nên em ở lại đừng về. c) Nếu hôm ấy anh cũng đến dự thì cuộc họp mặt sẽ rất vui. d) Hễ Hươu đến uống nước thì rùa lại nổi lên.

2. Từ mỗi câu ghép đã điền từ hoàn chỉnh ở bài tập 1, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu.

a. ................................................................................................................................

....................................................................................................................................

b. ................................................................................................................................

c. ................................................................................................................................

d. ................................................................................................................................

giúp mình với

2
17 tháng 2 2022

câu hỏi là j thế

Hỏi j

17 tháng 2 2022

các bạn dựa vào bài 1 để làm bài 2 nhé

9 tháng 12 2017

ừ cậu kb với mình nhé

9 tháng 12 2017

Nhớ  càng nhanh càng tốt nhé

18 tháng 4 2017

Chọn đáp án: B

23 tháng 7 2016

Vì học kì 1 số hs giỏi = 1/6 số hs còn lại nên số hs giỏi = 1/7 số hs cả lớp

Vì học kì 2 có thêm 1 hs giỏi nên số hs giỏi = 1/5 số hs còn lại hay số hs giỏi = 1/6 số hs cả lớp

P/số tương ứng với 1 học sinh là

1/6 - 1/7 = 1/42 (cả lớp)

Lớp 4a có số học sinh là

1 : 1/42 = 42 (học sinh)

Đáp số : 42 học sinh

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

26 tháng 7 2016

ì học kì 1 số hs giỏi = 1/6 số hs còn lại nên số hs giỏi = 1/7 số hs cả lớp

Vì học kì 2 có thêm 1 hs giỏi nên số hs giỏi = 1/5 số hs còn lại hay số hs giỏi = 1/6 số hs cả lớp

P/số tương ứng với 1 học sinh là

1/6 - 1/7 = 1/42 (cả lớp)

Lớp 4a có số học sinh là

1 : 1/42 = 42 (học sinh)

Đáp số : 42 học sinh

8 tháng 2 2018

Thuở xưa, có một vị Vua muốn tìm người hiền tài ra giúp nước. Vua bèn nghĩ ra một kế sách, sai người đi thông báo khắp các làng xã trong nước phải nộp cho triều đình một con gà trống biết đẻ. Nếu không có, Vua sẽ trị tội cả làng. Được tin ấy, mọi người đều lo sợ. Nhưng có một cậu bé bình thản thưa với cha: “Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này”.

Dân làng liền góp tiền bạc để hai cha con họ lên kinh đô. Đến trước cổng thành, cậu bé liền kêu khóc ầm ĩ. Thấy lạ, Vua cho gọi vào, quát mắng cậu bé. Cậu ôm mặt khóc nức nở rồi thưa với vua:

- Tâu Bệ hạ! Bố con vừa mới sinh em bé, bắt con phải đi xin sữa cho em. Con đi khắp nơi mà cũng không xin được, bị bố con đuổi ra khỏi nhà.

Nghe đứa bé nói vậy, nhà Vua liền quát:

- Thằng bé này láo thật, dám đùa với Trẫm ư! Bố ngươi là đàn ông, làm sao mà đẻ được hả?

Nghe Đức Vua nói vậy, cậu bé vội thưa:

- Muôn tâu Bệ hạ! Vậy thì cơ sao Bệ hạ lại ban lệnh cho làng con phải nộp một gà trống biết đẻ trứng ạ?

Nghe cậu bé nói vậy, Đức Vua bật cười và thầm khen cậu bé là một đứa trẻ thông minh. Nhưng Vua vẫn muốn thử tài cậu bé lần nữa.

Hôm sau Vua sai người đem đến cho cậu bé một con chim sẻ và bảo cậu phải làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một cái kim khâu và nói:

- Ông về tâu lại với Đức Vua, hãy cho người rèn chiếc kim khâu này thành một con dao thật bén để xẻ thịt chim.

Nghe sứ giả báo lại vậy, nhà Vua biết là đã tìm được người hiền tại, bèn giữ cậu bé lại và gửi vào trường để đào tạo thành người tài giúp nước sau này.

8 tháng 2 2018

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.

   Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

   Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

4 tháng 11 2016

1+1=2

nhớ

bạn nhé

4 tháng 11 2016

đùa người 

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?5 điểmA. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.D. Chậm chạp và lười biếng.Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?5 điểmA. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.B. Vì Dũng...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

 

1
6 tháng 11 2021

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng