tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
tính khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
tính khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
Khối lượng mol của KMnO4 :
MKMnO4 = 39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mK = 39.1 = 39 (g)
mMn = 55.1 = 55 (g)
mO = 16.4 = 64 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)
\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)
Ta thấy : với cùng một lượng chất Y khi tác dụng với Na hay NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng nhau. Suy ra : Y là hợp chất hữu cơ tạp chức(vừa có 1 nhóm -OH vừa có 1 nhóm -COOH).
Phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong X bằng phần trăm khối lượng của nguyên tố đó tương ứng trong Y nên coi hỗn hợp X,Y là X
X: \(C_xH_yO_z\)
Mà : \(\%C = \dfrac{12x}{12x + y + 16z}.100\% =40\%\)⇒ 18x - y - 16z= 0(2)
Với x = 1 thì y = 1 ; z = 2
Vậy CTPT của X : \((CH_2O)_n\)
CTPT của Y : \((CH_2O)_{1,5n}\)
(CH2O)n + nO2 \(\xrightarrow{t^o}\) nCO2 + nH2O
Số nguyên tử Ctb = \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{X,Y}} = \dfrac{0,05}{0,02} = 2,5\)
Suy ra n = 2
Vậy CTHH của X : C2H4O2
CTCT của Y : HO-C2H4-COOH
a)
\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6O
b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)
mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)
mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)
mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)
c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023
Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023
Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam
O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam
3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )
- Hợp chất SO3
%S = MS : MSO3 .100% = 32 : 80 .100% = 40%
%O = 100% - 40% = 60%
- Hợp chất Fe2O3
%Fe = 2MFe : MFe2O3 . 100% = 2.56 : 160. 100% = 70%
%O = 100% - 70% = 30%
- Hợp chất CO2
%C = MC : MCO2 . 100% = 12 : 44 . 100% = 27,3 %
%O = 100% - 27,3% = 72,7%
\(\begin{array}{l} *SO_3:\\ \%S=\dfrac{32}{32+16\times 3}\times 100\%=40\%\\ \%O=\dfrac{16\times 3}{32+16\times 3}\times 100\%=60\%\\ *Fe_2O_3:\\ \%Fe=\dfrac{56\times 2}{56\times 2+16\times 3}\times 100\%=70\%\\ \%O=\dfrac{16\times 3}{56\times 2+16\times 3}\times 100\%=30\%\\ *CO_2:\\ \%C=\dfrac{12}{12+16\times 2}\times 100\%=27,27\%\\ \%O=\dfrac{16\times 2}{12+16\times 2}\times 100\%=72,73\%\end{array}\)
\(M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%Cu=\dfrac{64}{160}.100\%=40\%\)
\(\%S=\dfrac{32}{160}.100\%=20\%\)
\(\%O=100\%-20\%-40\%=40\%\)
\(a.\%Fe=\dfrac{112}{160}=70\%\\ \%O=100\%-70\%=30\%\\ b.m_{Fe}=56.2=112\left(g\right)\\ m_O=16.3=48\left(g\right)\)
cam ơn nha