Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO}=a\left(mol\right),n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\)
\(m_B=20.4\cdot2\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow28a+44b=20.4\)
\(KĐ:a=0.1,b=0.4\)
\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m=0.4\cdot44+64-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)
B gồm CO(a mol) ; CO2( b mol)
Ta có:
\(n_B = a + b = \dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ m_B = 28a + 44b = 0,5.2.20,4 = 20,4(gam)\\ \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,4\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_O = n_{CO_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = m_A + m_{O\ pư} = 6,4 + 0,4.16 = 12,8(gam)\)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
Chọn đáp án A
Ta nhận thấy sau phản ứng, cả CO và H 2 đều kết hợp với 1 nguyên tử Oxi để tạo thành C O 2 hoặc H 2 O (nguyên tử oxi này lấy từ hỗn hợp chất rắn).
Do vậy, khối lượng chất rắn sau phản ứng là: 24- 0,1.16= 22,4 gam
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
PTHH :
\(Fe_2O_3 +3H_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO + H_2O\\ 3Fe_2O_3 + CO \xrightarrow{t^o} 2Fe_3O_4 + CO_2\\ FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O\\ Fe_3O_4 + 8HCl \to FeCl_2 + 2FeCl_3 + 4H_2O \)
\(m_{giảm} = m_{O\ pư} = m - (m-2,24) = 2,24\\ \Rightarrow n_{O\ pư} = \dfrac{2,24}{16} = 0,14(mol)\\ H_2 + O_{oxit} \to H_2O\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{H_2} + n_{CO} = n_{O\ pư} = 0,14(mol)\\ \Rightarrow V = 0,14.22,4 = 3,136(lít)\\ n_{H^+} = n_{HCl} = 0,8.1,9 = 1,52(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ \Rightarrow n_{O(trong\ A)} = \dfrac{n_{H^+}}{2} = 0,76(mol)\\ \Rightarrow n_{O(trong\ Fe_2O_3} = 0,76 + 0,14 = 0,9(mol)\\ \)
\(n_{Fe_2O_3} = \dfrac{n_O}{3} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m = 0,3.160 = 48\ gam\)