Cho Δ ABC vuông tại A có K là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia KA lấy điểm D sao cho KD = KA
a) Chứng minh: Δ KAC = Δ KDB
b) Chứng minh AC // BD. Từ đó suy ra AB BD
c) Chứng minh: AD = BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ta có
BC^2=5^2=25
AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25
=>AB^2+AC^2=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A
b.
Dx vuông góc với BC
=> góc BDH=90 độ
xét tam giác HBA và tam giác HBD có
BA=BD(gt)
HB cạnh chung
góc HAB=góc HDB= 90 độ
=> tam giác HBA= tam giác HBD(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=> góc HBA=góc HBD(hai góc tương ứng)
=> BH là phân giác góc ABD
b) ΔACE cân
Trả lời:
Xét ΔACH và ΔECH có :
AH = HE (gt)
AHCˆ=EHCˆ(=90o)
HC: chung
=> ΔACH=ΔECH (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> CA= CE (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔCAE có :
AC = CE (cmt)
=> ΔCAE cân tại C
~Học tốt!~
Bài 1( Hình mik đăng lên trước nha, mới lại phần bn nối điểm K với B, điểm F với D hộ mik nhé)
a) Xét tam giác EFA và tam giác CAB, có:
AE = AC ( giả thiết)
AF = AB (giả thiết)
Góc EAF = góc BAC (2 góc đối đỉnh)
=> ΔEAF = ΔCAB (c.g.c)
b) Vì ΔEFA = ΔCAB (Theo a)
=> Góc ABC = Góc EFA (cặp góc tương ứng)
=> EF = BC (cặp cạnh tương ứng) (1)
Mà EK = KF = 1/2 EF (2)
BD = DC = 1/2 BC (3)
Từ (1), (2) và (3)
=> KF = BD
Xét ΔKFB và ΔFBD, có
Cạnh BF chung
KF = BD (chứng minh trên)
Góc EFB = Góc ABC (chứng minh trên)
=> ΔKFB =ΔDBF (c.g.c)
=> KB = FD (cặp cạnh tương ứng)
a) Xét Δ AIB và Δ CID:
+ IB = ID (gt).
+ IA = IC (I là trung điểm của AC).
+ ^AIB = ^CID (2 góc đối đỉnh).
=> Δ AIB = Δ CID (c - g - c).
b) Xét tứ giác ABCD có:
+ I là trung điểm của AC (gt).
+ I là trung điểm của BC (IB = ID).
=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).
=> AD = BC và AD // BC (Tính chất hình bình hành).
c) Xét tứ giác KABC có:
+ E là trung điểm của AB (gt).
+ E là trung điểm của KC (EC = EK).
=> Tứ giác KABC là hình bình hành (dhnb).
=> KA // BC (Tính chất hình bình hành).
Mà AD // BC (cmt).
=> 3 điểm D, A, K thẳng hàng (đpcm).
a) Xét ΔNAC và ΔNDB, có:a) Xét ΔNAC và ΔNDB, có:
AN = DN (gt)AN = DN (gt)
ˆANC = ˆBND (2 góc đối đỉnh)ANC^ = BND^ (2 góc đối đỉnh)
NC = BN (N là trung điểm của BC)NC = BN (N là trung điểm của BC)
⇒ ΔNAC = ΔNDB (c.g.c)
a: Xét ΔNAC và ΔNDB có
NA=ND
\(\widehat{ANC}=\widehat{DNB}\)
NC=NB
Do đó: ΔNAC=ΔNDB
b: Xét tứ giác ABDC có
N là trung điểm của BC
N là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
mà N là giao điểm của AD và BC
nên ND=NC
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
b: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có
DA=DH
AK=HC
Do đó: ΔDAK=ΔDHC
Suy ra: DK=DC
hay ΔDKC cân tại D
d: Ta có: ΔDAK=ΔDHC
nên \(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HDC}+\widehat{KDC}=180^0\)
hay H,D,K thẳng hàng
a. Xét ΔABC vuông tại A, có:
AB2 + AC2 = BC2 (Định lý Py-ta-go)
⇒ 62 + 82 = BC2 (thay số)
⇒ BC2 = 100
⇒ BC = 10
b) Có: AH vuông góc với BC (gt)
⇒ góc AHB = góc AHD (tính chất ....)
Xét ΔAHB và ΔAHD, có:
BH = HD (gt)
góc AHB = AHD (cmt)
AH chung
⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.g.c)
⇒ AB = AD (cặp cạnh tương ứng) (đpcm)
a) Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)trung tuyến \(AK\):
\(AK=KB=KC=\frac{BC}{2}\)(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền)
Suy ra \(KA=KB=KC=KD\) (vì \(KD=KA\))
Xét tam giác \(KAC\)và tam giác \(KDB\):
\(KA=KD\)
\(\widehat{AKC}=\widehat{DKB}\)(đối đỉnh)
\(KC=KB\)
Suy ra \(\Delta KAC=\Delta KDB\left(c.g.c\right)\).
b) \(\Delta KAC=\Delta KDB\)suy ra \(\widehat{KAC}=\widehat{KDB}\)
mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(AC//BD\).
mà tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)nên \(AB\perp AC\)
suy ra \(AB\perp BD\).
c) \(AD=KA+KD=KB+KC=BC\).