K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau và cho biết các vế của câu được nối với nhau bằng phương thức nào?a. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.b. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.c. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.d. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau và cho biết các vế của câu được nối với nhau bằng phương thức nào?

a. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.

b. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.

c. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.

d. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.

e. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.

g. Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.

h. Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh.

i. Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào.

k. Nó cũng là thằng khá, nó thấy bố nó nói thế thì thôi ngay, nó không đả động đến việc cưới xin gì nữa.

l. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

m. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.

n. Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

o. Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh được một lúc, ông tha cho!

ô. Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

p. Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắc cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

q. Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng.

u. Bốn chục năm nay cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được, cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền.

0
14 tháng 12 2021

a Vợ tôiCN1// không ácVN1, //nhưng ThịCN2// khổ quá rồiVN2.
b LãoCN1// không hiểu tôiVN1// , tôiCN2// nghĩ vậyVN2// , và tôiCN3// cũng buồn lòngVN3

14 tháng 12 2021

Mối quan hệ ý nghĩa của các câu trên là j ạ 

31 tháng 5 2017

Đáp án

Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.

   C    V    C    V

=> Câu ghép có quan hệ tương phản.

10 tháng 10 2018

Đáp án

Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.

C    V    C    V

=> Câu ghép có quan hệ tương phản.

29 tháng 11 2021

- Bởi tôi : chủ ngữ

- Ăn uống điều độ và lafmv iệc có chừng mực : vị ngữ

- Nên tôi : chủ ngữ

- Chóng lớn lắm : vị ngữ

 

B

- Gió : chủ ngữ

- Càng to : vị ngữ

29 tháng 11 2021

/gió/ càng to , mưa / càng nhiều

CN1 - VN1 CN2 -- VN2

18 tháng 1 2022

mik ko bt

nhưng mik muốn bảo bn là 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mik ko bt

18 tháng 1 2022

Đừng spam 

2 tháng 12 2021

1. Phân tích các câu ghép sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?
Câu a: Pháp / chạy, Nhật / hàng, Vua Bảo Đại/ thoái vị.(Quan hệ nối tiếp)
          Cn1      vn1    Cn2    vn2        Cn3              vn3                                     

Câu b: Vợ tôi / không ác, nhưng thị  / khổ quá rồi.(Quan hệ tương phản)
             Cn1      vn1                  Cn2       vn2                                       

Câu c: Buổi tối, em / học xong bài rồi em / đi ngủ.(Quan hệ nối tiếp)

                      Cn1       vn1                cn2      vn2                 
     

2. Xác định biện pháp nói giảm nói tránh hay nói quá trong các câu sau và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?

Câu a: Cô ấy tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.

Câu b: Bác sĩ đang khám tử thi 
Tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh :
 tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.

16 tháng 1 2023

Cấu tạo ngữ pháp:

Chủ ngữ 1: Bánh lái

Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.

Chủ ngữ 2: nó

Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.

Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.

Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.

17 tháng 1 2023

1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)

25 tháng 12 2018

- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.

   - Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.

   - Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.

11 tháng 12 2018

Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi

cn1             vn1        qht      cn2        vn2

Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi

cn1                vn1       qht   cn2    vn2