Xét về cấu tạo, câu tục ngữ sau thuộc kiểu câu gì?:
"Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông."
A.Câu ghép.
B.Câu đơn
C.Câu đặc biệt
D.Câu rút gọn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Những câu tục ngữ trên viết về chủ đề lao động và sản xuất.
Câu 2:
- Ba câu tục ngữ trên đều sử dụng phép tu từ nói quá
Người ta hay sử dụng phép nói quá nhằm mục đích:
+ Người nói có thể tạo ấn tượng cho câu nói.
+ Tăng tính chất, sức biểu cảm và gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
Bạn vào trang web này nhé:Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7
Vào bằng niềm tin ak nếu chẳng có link...TRINH MINH ANH > . < ...
(1)a)phản ánh kinh nghiệm nhìn sao đoán mưa từ đó giúp chúng ta phải biết sắp xếp thời gian và công việc hợp lí
b)kinh nghiệm khi có cầu vồng bên Tây thì khả năng sẽ có mưa, bão
c) theo âm lịch mưa tháng 3 sẽ rất tốt cho cây trồng(lúa),còn tháng tư là thời gian lúa đang phơi màu sẽ làm cho hạt lép
d)nói về thời vụ để trồng các loại cây
e)nói lên kinh nghiệm khi nuôi lợn sẽ sướng hơn và nhiều lợi nhuận hơn khi ta nuôi tầm từ đó khuyên rang chúng ta phai lua nghề
g)truyền đạt kinh nghiệm bắt tôm,cá muốn bắt tôm phải đi vào chập tối , muốn bắt cá phải đi vào sáng sớm
(2)
(3)
a)phép đối (trăng quầng _trăng tạn)
b)ko có ......
1/ a.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, nhìn sao để đoán thời tiết mưa hay ko mưa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết sắp xếp thời gian, công việc hợp lí.
b.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, khi thấy có đoạn cầu vồng bắc từ đông sang tây thì khả năng sẽ có mưa to bão lớn. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết trước thời tiết để phòng tránh mưa bão.
c.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt, thường thì đến tháng 3âm lịch là lúc hoa màu, nhất là lúa nước cần nước nên mưa tháng 3 rất tốt cho cây trồng còn tháng 4 là lúc lúa đang phát triển ít cần nước nên mưa tháng 4 sẽ làm lúa úng nước mất mùa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân nhận biết thời điểm mưa hợp lí để có lợi cho lúa.
d.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân biết thời điểm hợp lí để trồng các loại hoa quả.
e.-Phản ánh kinh nghiệm của nghề nuôi tằm và nghề nuôi lợn. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó cho ta thấy sự vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch vs sự nhẫn nại của nghề nuôi lợn.
g.-Phản ánh kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt, tôm thường kiếm ăn buổi chiều xế còn ca thì hay đi theo từng đàn lúc rạng sáng. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì chúng giúp nhân dân xác định được thời điểm đánh bắt cá, tôm hợp lí.
2.truyền đạt những kinh nghiệm về thời gian, thời điểm, nghề nghiệp, sự nhẫn nại, khó khăn,.. trong lao động sản xuất.
3.
1. Câu ghép.
Khi trời ... mai hồng: trạng ngữ mở rộng.
Dân trai tráng: chủ ngữ.
Vị ngữ: còn lại.
2. Chỉ: "như", "mạnh mẽ", "thâu góp"
TD BPTT so sánh:
- Hình ảnh con thuyền thêm sự thực tế, sinh động qua đó thể hiện rõ hơn cái hay trong việc miêu tả của tác giả.
TD BPTT nhân hóa:
- Con thuyền trở nên gần gũi hơn vời người dân làng chài và người đọc.
Sử dụng phép tu từ : nói quá, liệt kê
Vì sử dụng chúng để tạo ra lời khuyên quý giá và bài học sâu sắc.
b, Sử dụng phép tu từ : nói quá, liệt kê
Vì sử dụng chúng để tạo ra lời khuyên quý giá và bài học sâu sắc.
( chúc bạn học tốt)
A
cảm ơn bạn