T
Tìm b ∈ ℤ sao cho:
9b + 87 chia hết cho b + 9
Đáp số b ∈ { }
Dùng dấu chấm phảy (;) hoặc dấu phảy (,) để phân cách các số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bg
Ta có: -6 \(⋮\)m - 4. (m \(\inℤ\))
=> m - 4 \(\in\)Ư (-6)
Ư (-6) = {+1; +6; +2: +3}
m - 4 = 1 hay -1 hay 6 hay -6 hay 2 hay -2 hay 3 hay -3
m = 1 + 4 hay -1 + 4 hay 6 + 4 hay -6 + 4 hay 2 + 4 hay -2 + 4 hay 3 + 4 hay -3 + 4
m = 5 hay 3 hay 10 hay -2 hay 8 hay 2 hay 7 hay 1.
Vậy m \(\in\){5; 3; 10; -2; 8; 2; 7; 1}
ta có: 8a - 24 chia hết cho a - 1
=> 8a - 8 - 16 chia hết cho a - 1
8.(a-1) - 16 chia hết cho a - 1
mà 8.(a-1) chia hết cho a- 1
=> 16 chia hết cho a - 1
=> a - 1 thuộc Ư(16)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16)
nếu a - 1 = 1 => a = 2 (TM)
...
bn tự tính típ nha!
Ta có: 8a-75=8(x-7)-19
=> 19 chia hết cho a-7
a nguyên => a-7 nguyên => a-7=Ư(19)={-19;-1;1;19}
ta có bảng
a-7 | -19 | -1 | 1 | 19 |
a | -12 | 6 | 8 | 26 |
8a - 75 chia hết cho a - 7
=> 8( a - 7 ) - 19 chia hết cho a - 7
=> 19 chia hết cho a - 7
=> a - 7 thuộc Ư(19) = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
Ta có bảng sau :
a-7 | -19 | -1 | 1 | 19 |
a | -12 | 6 | 8 | 26 |
Vậy a thuộc { -12 ; 6 ; 8 ; 26 }
8c+72 chia het cho c+8
=>8(c+8)+8chia het cho c+8
Mà 8(c+8) chia het cho c+8
=>8 chia het cho c+8
=>c+8 E Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
=>c E {-16;-12;-10;-9;-7;-6;-4;0}
Vậy...
\(6b-22\)là bội của \(b-5\)
\(\Rightarrow6b-22⋮b-5\)
Ta có: \(6b-22=6b-30+8=6\left(b-5\right)+8\)
Vì \(6\left(b-5\right)⋮b-5\)\(\Rightarrow\)Để \(6b-22⋮b-5\)thì \(8⋮b-5\)
\(\Rightarrow b-5\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow b\in\left\{-3;1;3;4;6;7;9;13\right\}\)
Vậy \(b\in\left\{-3;1;3;4;6;7;9;13\right\}\)
=>8b+30 chia hết cho b+5
=>8(b+5)-10 chia hết cho b+5
mà 8(b+5) chia hết cho b+5
=>10 chia hết cho b+5
=>b+5 E Ư10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
=>b E {-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5}
Vậy...
Trả lời:
\(b\in\left\{-1;5;7;9;11;17\right\}\)
~Hok tốt
#Huyền Anh :)
9 là bội của b - 8
=> \(b-8\in B\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta có bảng sau
b-8 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
b | 9 | 7 | 11 | 5 | 17 | -1 |
=> b thuộc các giá trị trên
b - 2 là ước số của 11
=> \(11⋮b-2\)
=> \(b-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta có bảng sau
b-2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
b | 3 | 1 | 13 | -9 |
=> \(b\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)
b nguyên => b-2 nguyên
=> b-2=Ư(11)={-11;-1;11;11}
ta có bảng
b-2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
b | -9 | 1 | 3 | 13 |