nêu các phương án để kiểm tra vật có dao động hay không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quảng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên mặt phẳng nghiêng dễ dàng hơn vì ta dùng ít lực hơn khi nâng trực tiếp
- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật thì còn 1 lực cản trở chuyển động của vật là lực ma sát và trong 1 số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần
1) Đặt một vật nhẹ lên bề mặt mặt trống.
2) Chạm nhẹ tay vào bề mặt trống. Bề mặt trống dao động sẽ làm tay rung lên
3) Bịt kín âm thoa rồi đổ nước vào sẽ thấy mặt nước dao đông
Phương án 1: Đặt tay lên mặt trống
Phương án 2: Đặt một vật bất kì lên mặt trống
Phương án 3: Làm cho mặt trống dừng lại ( ngừng dao động )
Kiểm tra sự dao động của mặt tróng khi đang phát ra âm thanh:
Phương án 1: Đặt tay lên mặt trống
Phương án 2: Đặt một vật bất kì lên mặt trống
Phương án 3: Làm cho mặt trống dừng lại ( ngừng dao động )
Phương án 1: Đặt tay lên mặt trống
Phương án 2: Đặt một vật bất kì lên mặt trống
Phương án 3: Làm cho mặt trống dừng lại ( ngừng dao động )
Một số ý tưởng:
- Cho cốc nước nóng vào chậu nước.
- Cho cốc nước nóng vào ngăn đá tủ lạnh.
- Để cốc nước ra gió.
Để kiểm tra phương pháp nào làm nguội nhanh nhất ta sử dụng đồng hồ và nhiệt kế để đánh giá xem lúc mất bao lâu thì cốc nước chuyển xuống nhiệt độ mà ta mong muống.
+ Kết luận trên không còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ từ nước sang không khí. Khi đó góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới.
+ Thí nghiệm kiểm tra:
- Chiếu tia sáng từ nước sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nước.
- Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở ngoài bình, chiếu một tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước như đối với trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước.
C1:
Trong thí nghiệm ở hình 40.2 sgk, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
C2:
Muốn biết những điều trên còn đúng hay không khi ta thay đổi góc tới thì phải thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ, độ lớn góc tới.
C3:
C4:
Vì ánh sáng có thể truyền ngược lại nên khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí chưa chắc góc tới đã lớn hơn góc khúc xạ. Có thể làm theo cách sau để chiếu tia sáng từ nước sang không khí: Đặt nguồn sáng (đền) ở đáy bình nước, hoặc đặt đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở nòoài bình, chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.
Âm thoa:
+ Cách 1: Lấy một quả cầu để sát chạm với âm thoa đang kêu sẽ thấy quả cầu nẩy đập ra đập vào âm thoa(dô âm thoa rung)
+ Cách 2: Bịt kín âm thoa rồi đổ nước vào sẽ thấy mặt nước dao đông
+ Cách 3: Để âm thoa kêu rồi giữ lại(lúc này không rung)=>không có tiếng
Mặt trống: (mới nghĩ được 2 cách)
+ Cách 1: Thả một quả bóng vào mặt trống thấy quả bóng chuyển động do mặt trống rung
+ Cách 2: Bỏ vài mảnh giấy lên, mảnh giấy chuyển động (tương tự như cách 1)
Cách kiểm tra giao động âm thoa
+Cách 1:Lấy một quả cầu để sát chạm với âm thoa đang kêu sẽ thấy quả cầu nẩy đập ra đập vào âm thoa(dô âm thoa rung)
+Cách 2:Bịt kín âm thoa rồi đổ nước vào sẽ thấy mặt nước dao đông
+Cách 3:Để âm thoa kêu rồi giữ lại(lúc này không rung)=>không có tiếng
+ Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.
+ Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.
+ Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Nếu vật phát ra âm thì vật đó giao động
Phương án 1: Đặt tay lên mặt trống
Phương án 2: Đặt một vật bất kì lên mặt trống
Phương án 3: Làm cho mặt trống dừng lại ( ngừng dao động )