Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X ở thể khí thu được 0,14 mol CO2 và 1,89g H2O. Tìm CTPT và CTCT của X biết X có thể trùng hợp tạo thành cao su?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow X:ankan\)
\(Đặt:CTHH:C_nH_{2n+2}\)
\(\dfrac{n}{2n+2}=\dfrac{0.1}{0.3}\Rightarrow n=2\)
\(Vậy:Xlà:C_2H_6\left(etan\right)\)
Bài 1
\(n_{CO_2} < n_{H_2O} \to\) X là ankan (CnH2n+2)
\(n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)\)
Suy ra: \(n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)
Vậy X là C2H6(etan)
Bài 2 :
Hỗn hợp có dạng CnH2n+2
\(n_{hỗn\ hợp} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{18}{18} = 1(mol)\\ \Rightarrow n + 2 = \dfrac{2n_{H_2O}}{n_{hh}} = 5\\ Suy\ ra\ n = 3\)
\(\Rightarrow n_{CO_2} = 3n_{hh} = 0,2.3 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\)
X + O2 -- (t^o) -- > CO2 và H2O
X gồm có C và H
nCO2 = 35,2 : 44 = 0,8 (mol)
-- > nC= 0,8(mol)
nH2O = 21,6 : 18 = 1,2(mol)
--> nH = 1,2 . 2 = 2,4 (mol)
mC= 0,8 . 12 = 9,6(g)
mH = 2,4 . 1 = 2,4(g)
h/c X = mC + mH = 12g = m hh
--> h/c X không có nguyên tử Oxi
Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy
ta có : nC : nH = 0,8 : 2,4 = 1 : 3
=> CTĐG giản X là CH3
ta có : (CH3)n = 30
15.n=30
=> n= 2
Vậy CTHH của X là C2H6
CTCT của X là: CH3 - CH3
$n_X = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(mol)$
$n_{CO_2} = \dfrac{8,4}{22,4} = 0,375(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{6,75}{18} = 0,375(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,375(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,75(mol)$
Suy ra :
Số nguyên tử C = $\dfrac{0,375}{0,125} = 3$
Số nguyên tử H = $\dfrac{0,75}{0,125} = 6$
Vậy CTPT là $C_3H_6$
CTCT : $CH_2=CH-CH_3$
\(Coi\ n_B = 1(mol) \\ n_{CO_2} = 1.30\% =0,3(mol) ; n_{H_2O} = 1.20\% = 0,2(mol)\\ A: C_nH_{2n+2-2k}\\\ n_C = n_{CO_2} = 0,3(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ Ta có : \dfrac{n}{2n+2-2k} = \dfrac{0,3}{0,4}\\ \Leftrightarrow 0,4n = 0,6n + 0,6 - 0.6k\\ \Leftrightarrow 0,6k -0,2n = 0,6\\ \Leftrightarrow 6k - 2n = 6\)
Với k = 1 thì n = 0(loại)
Với k = 2 thì n = 3(chọn)
Với k = 3 thì n = 6(chọn)
.....
Vậy hidrocacbon có thể là : \(C_3H_4 ; C_6H_8,...\)
\(Coi\ n_B = 1(mol)\\ \Rightarrow n_{CO_2} = 1.30\% = 0,3(mol) ; n_{H_2O} = 20\% = 0,2(mol) ; n_{O_2} = 50% = 0,5(mol)\)
Vì \(n_{CO_2} > n_{H_2O} \Rightarrow A: C_nH_{2n-2}\)
\(n_A = n_{CO_2} - n_{H_2O} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2\\ CTPT\ A: C_2H_2\)
\(n_{H_2O} = \dfrac{9}{18} = 0,5(mol)\\ n_{CO_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2}= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)\\ X\ :\ C_nH_{2n+2}(n \geq 1)\\ n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{0,4}{0,1} = 4\\ \Rightarrow CTPT\ X\ : C_4H_{10}\)
CTCT :
\(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3 : butan\\ CH_3-CH(CH_3)-CH_3 : 2-metylpropan\)