K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

A

28 tháng 12 2021

B

31 tháng 10 2021

khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần:

A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc 

B. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa

C.nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực

D. Đóng cửa ở yên trong nhà không được đi ra ngoài

21 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2021

B

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảmCâu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều...
Đọc tiếp

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

A. Cây dương xỉ. B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý. D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối. B. Rận. C. Ốc sên. D. Bọ chét.

Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.

C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.

Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí  thích hợp bay lượn  nào?

A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.

Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả.

C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.

C. Chưa có cấu tạo tế bào. D. Có hình dạng không cố định.

Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

C. Ho, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.

Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông

5
6 tháng 3 2022

21. C

22. A

23. A

24. C

25. C

26. D

27. C

28. B

29. A

30. A

6 tháng 3 2022

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

 A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

 B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

 D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

 Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

 A. Cây dương xỉ.

 B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý.

 D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối.

 B. Rận.

C. Ốc sên.

 D. Bọ chét.

 Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga.   B. Chim sâm cầm.   C. Chim cánh cụt.    D. Chim mòng biển.

 Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?

A. Cá.     B. Thú.      C. Chim.     D. Bò sát.

 Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

 A. Vi khuẩn lao.       B. Vi khuẩn tả.      C. Vi khuẩn tụ cầu vàng.     D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi.    B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.    C . Chưa có cấu tạo tế bào.   

D. Có hình dạng không cố định.

 Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?  

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.     

 B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

 C. Ho, đau họng, khó thở.

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men.    B. Vi khuẩn.     C. Nguyên sinh vật.      D. Virus.

 Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi      B. Cây vạn tuế       C. Nêu tản       D. Cây thông

15 tháng 3 2022

B

26 tháng 4 2019

- Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.

- Em sẽ không mở cửa cho người lạ. Em bảo họ quay lại vào thời gian có bố mẹ ở nhà.

- Quần áo của nhà em bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy phải chờ chủ nhà bên đó về xin phép đế được vào lấy áo quần về.

- Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.

- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài sản cho gia đình hàng xóm.

Em phải:

-Tích cực khuyên nhủ mọi người

-Chứng minh lợi ích của chúng bằng những việc làm cụ thể

-Thể hiện quyết tâm của em khi ủng hộ nhà nước

-Khuyến khích mọi người tìm hiểu kĩ hơn

-Chỉ ra lợi ích, quyền lợi mình sẽ được bảo đảm

-Lấy ví dụ cụ thể cho các trường hợp để họ có thêm độ tin tưởng

-Giúp phổ biến rộng hơn các chủ trương, chính sách của nhà nước

-Giúp đồng bào còn khó khăn sớm giác ngộ

-Góp ý với nhà nước về việc tuyên truyền sao cho nhân dân dễ hiểu

.........................

4 việc làm đã báo để được giải quyết:

-2 bác hàng xóm nhà em tranh giành nhau một khu đất

-Có kẻ gian đột nhập vào nhà em

-Bố em bị mất căn cước công dân

-Thẻ bảo hiểm của mẹ em hết hạn đã lâu

Câu 01: Khả năng làm mát không khí của thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây?A.Quang hợpB.Trao đổi khoángC.Hô hấpD.Thoát hơi nướcCâu 02: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?A.Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khácB.Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đấtC.Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm...
Đọc tiếp

Câu 01: Khả năng làm mát không khí của thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây?

A.Quang hợp

B.Trao đổi khoáng

C.Hô hấp

D.Thoát hơi nước

Câu 02: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A.Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác

B.Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất

C.Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

D.Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn

Câu 03:Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A.Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.

B.Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

C.Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

D.Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.

Câu 04:Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?

A.Đường bài tiết

B.Đường sinh dục

C.Đường tiêu hóa

D.Đường hô hấp

Câu 05: Đại diện thân mềm nào gây hại cho cây trồng?

A.Bạch tuộc

B.Mực

C.Hàu

D.Ốc sên

Câu 06: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là …

A.nhiệt năng

B.thế năng hấp dẫn

C.thế năng đàn hồi

D.động năng

4
10 tháng 3 2022

D

B

C

C

D

B

10 tháng 3 2022

D

B

C

C

D

B

a/ Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.

b/ Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.

c/ Em sẽ nộp cho cơ quan công an để trả lại người làm mất .

d/ Em sẽ gọi cho bố mẹ xem họ có đồng ý hay không .

9 tháng 5 2021

a) Kệ

b) Gọi điện ho bạn để biết vị trí, rồi đến đó hỏi xem có mượn đc ko

c) Đưa cho cảnh sát

d) Đấm nó vỡ mồm