K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

28 tháng 12 2021

Tính ra bài này tui làm lâu r á hihi :))

28 tháng 12 2021

Có \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{12.n_C}{1.n_H}=\dfrac{3}{0,25}\)

=> \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTPT: (CH)n

Mà M = 26g/mol

=> n = 2

=> CTPT: C2H2

28 tháng 12 2021

Ta có: \(m_C:m_H=3:0,25\\ \Rightarrow\dfrac{m_C}{3}=\dfrac{m_H}{0,25}=\dfrac{m_C+m_H}{3+0,25}=\dfrac{m_Y}{3,25}=\dfrac{26}{3,25}=8\)

\(\dfrac{m_C}{3}=8\Rightarrow m_C=8.3=24\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(\dfrac{m_H}{0,25}=8\Rightarrow m_H=8.0,25=2\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(CTHH:C_2H_2\)

7 tháng 1 2022

\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)

Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4

4 tháng 11 2019

Bài 11. Bài luyện tập 2Bài 11. Bài luyện tập 2

4 tháng 11 2019

1) Gọi Công thức chung : Nax(SO3)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

I. x = IIy => x/y =II/I=> x=2 ; y=1

=> CTHH: Na2SO3

• Ý nghĩa của Na2SO3

- Tạo nên từ nguyên tố Na , S , O

Có 2 nguyên tử Ca , 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử O

2)Viết công thức dạng chung : Mgx (OH)y

Theo qui tắc hóa trị: x*2=y*1

=> x=1; y=2 Vậy CTHH là Mg (OH)2

Ý nghĩa : - Hợp chất này tạo nên từ : Mg,O,H

- Có 1 ntố Mg ; 2 ntố O ; 2 ntố H

( cậu xem lại và vt đề cho đúng nha, cthh lập bởi carbon và oxy r ở dưới cậu lại ghi là hydrogen chiếm 73% là loạn đề đó:v)

gọi ct chung: \(C_xO_y\)

\(K.L.P.T=12.x+16.y=44\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{44}=27\%\)

\(C=12.x.100=27.44\)

\(12.x.100=1188\) 

\(12.x=1188\div100\)

\(12.x=11,88\)

\(x=11,88\div12=0,99\)làm tròn lên là 1

vậy, có 1 nguyên tử C trong phân tử `C_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{44}=73\%\)

\(\Rightarrow y=2,0075\) làm tròn lên là 2 (cách làm tương tự phần trên nha)

vậy, có 2 nguyên tử O trong phân tử này.

\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)

31 tháng 10 2021

Gọi công thức dạng chung là: Zn(x)O(y)
Theo công thức hóa trị ta có: x.2=y.2
Rút tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{2}=1\)
=>x=1; y=1
Vậy CTHH của hợp chất là: ZnO

31 tháng 10 2021

Ta có : Zn(II) và Oxi (II), Zn có số nguyên tử là 1, Oxi có số nguyên tử là 1

=> Ix1=Ix1

=> CTHH là: OZn

\(N_2O_5;FeS;Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

3 tháng 1 2022

CTHH:

\(NO_2\)

\(FeS\)

\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

16 tháng 10 2016

a)

                     I        II

Gọi CTTQ : Lix(OH)y

Li ( I ) = (OH) (I) => x = y = 1

Thay vào CTTQ : LiOH

PTK : 7 + 16 + 1 = 24

b)

                     III    II

Gọi CTTQ : FexOy

Fe ( III ) \(\ne\) O ( II ) => \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)

Thay vào CTTQ : Fe2O3

PTK : 56 . 2 + 16 . 3 =  384

Các câu c , d làm tương tự

26 tháng 9 2019

1. Gọi CTHH của hợp chất A là x0*3 (cạnh * là hệ số nhé)

Khối lượng của Oxi trong hợp chất là 3.16 = 48(đvC)

  60% ứng với 48 (đvC) => 100% ứng với 80 (đvC)

Theo bài ra ta có : ng tử khối y +16.3 = 80 

                       => ngtk y = 32 

                       => Nguyên tố y là S 

Vậy CTHH của A là SO*3