vĐể phòng bệch tai nạn đuối nước ta cần làm gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Không khí có những tính chất: trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Chúng ta cần tiết kiệm nước vì nước là cần thiết đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. Đồng thời, nước cũng cần thiết cho mọi hoạt động, sản xuất, sinh hoạt của con người. Tuy nhiên, lượng nước ngọt lại có hạn và đang ngày càng cạn kiệt. Vì vậy, chúng ta phải sử dụng tiết kiệm nước để có nước sử dụng lâu dài và vừa tiết kiệm tiền cho mình và gia đình.
- Cách phòng tránh tai nạn đuối nước: Trẻ em khi bơi phải được người lớn giám sát thường xuyên; không được đi tắm, bơi ngoài sông, suối mà không có người lớn biết bơi đi kèm. Khi bơi phải có phao bơi an toàn. Không cho trẻ chơi, đùa nghịch quanh ao, hồ, hố sâu,... để tránh bị ngã, rơi xuống hố.- Nên: Chấp hành các quy định an toàn khi giao thông đường thủy, không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão. Giếng nước phải có thành cao. Chum, vại, giếng, bể nước phải có nắp đậy.
- Không nên: Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối, tập bơi ở nơi vắng vẻ, không có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Tham Khảo
- Không nên nhảy xuống vùng nước mà không biết nơi đó nông hay sâu, có lối thoát khi gặp nguy hiểm hay không.
- Khi đi bơi nên đi chung với những người bơi giỏi và nên mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
- Không ăn no, không uống rượu trước khi xuống nước.
- Chỉ đi bơi ở các hồ bơi bảo đảm an toàn và có nhân viên cứu hộ giám sát.
Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy.
- Nên: Chấp hành các quy định an toàn khi giao thông đường thủy, không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão. Giếng nước phải có thành cao. Chum, vại, giếng, bể nước phải có nắp đậy.
- Không nên: Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối, tập bơi ở nơi vắng vẻ, không có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Để phòng tránh tai nạn đuối nước, em cần phải:
- Không chơi đùa gần sông, ao, hồ, suối.
- Bơi hoặc tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Tuân thủ các quy định của khu vực bơi
- Không bơi khi cơ thể đang mồ hôi, ăn quá no hoặc quá đói.
- Luôn khởi động chân tay kĩ trước khi bơi.
BÀI 1: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
Câu 1: Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể.
- Chất đạm giúp xây dựng, đổi mới cơ thể:
+ Tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên.
+ Thay thế tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người.
Câu 2: Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể.
- Chất béo rất giàu năng lượng.
- Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K.
BÀI 2: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
Câu 3: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
(Hoặc: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?)
- Đạm động vật: nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng khó tiêu.
- Đạm thực vật: dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
Câu 4: Tại sao nên ăn cá trong các bữa ăn?
- Chất đạm do thịt các loài gia cầm, gia súc cung cấp khó tiêu.
- Chất đạm do các loài cá cung cấp dễ tiêu => nên ăn cá.
BÀI 3: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
Câu 5: Nêu cảm giác của em lúc khỏe; khi bị bệnh, em cảm thấy trong người như thế nào?
- Khi khỏe mạnh: cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
- Khi bị bệnh, có những biểu hiện: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao,...
Câu 6: Em cần làm gì khi bị bệnh?
- Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
BÀI 4: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
Câu 7: Hãy nêu những tính chất của nước.
- Là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
- Chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật, hòa tan được một số chất.
BÀI 5: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
Câu 8: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được những tiêu chuẩn nào so với nước thu được bằng cách lọc thông thường?
- Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn:
+ Khử sắt.
+ Loại bỏ các chất không tan trong nước.
+ Sát trùng.
- Nước thu được bằng cách lọc thông thường:
+ Chỉ loại bỏ được một số chất không tan trong nước.
Câu 9: Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?
- Để diệt hết các vi khuẩn, loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
a. Tránh làm bẩn nguồn nước ( cho sinh hoạt ) và trong chất thải của súc vật có rất nhiều vi khuẩn có hại.
b. - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
- Đối với những nhà có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.
c. - Chuẩn bị: nước, nước đá, 2 ống nghiệm có nút.
- Tiến hành: cho nước vào 2 ống nghiệm Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm thứ nhất và đậy nút cả hai ống nghiệm lại.
- Hiện tượng : xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm thứ nhất ( ống nghiệm có đá đã thả vào từ trước ) cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống thứ nhất chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.
Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa
không chơi đùa tại khu vực ao, hồ, sông, suối,.....
khi đi bơi cần có người lớn đi cùng
Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.