Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A tù), đường cao BI, CK cắt nhau tại D
a) C/m: tam giác BDC cân
b) Gọi H là chân đường cao AH của tam giác ABC. C/m: D,A,H thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
b: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
AF=AE
Do đó: ΔAFH=ΔAEH
Suy ra: \(\widehat{FAH}=\widehat{EAH}\)
hay AH là tia phân giác của góc BAC
mà ΔABC cân tại A
nên AH là đường cao
Xét tg ABE vuông tại E và tg ACF vuông tại F, có:
AB=AC(tg ABC cân tại A)
góc E=góc F(=90 độ)
góc BAE chung.
=>tg ABE=tg ACF.
b, Xét tg AHF vuông tại F và ΔAEH vuông tại E có
AH chung.
AF=AE(2 cạnh tương ứng)
góc E=góc F.
=>tg AHF=tg AEH.
=>góc FAH=góc EAH.
=>AH là cạnh chung của 2 góc. Vậy AH là tia phân giác của góc BAC.
a) Xét hai tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC ta có:
AH chung
AB = AC (GT)
⇒ Δ AHB = ΔAHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
b) Ta có : ΔAHB = ΔAHC ( theo phần a )
=> Góc BAH = Góc CAH ( hai góc tương ứng ) (*)
Ta lại có: HD // AC ( GT )
=> Góc DHA = Góc CAH ( hai góc so le trong ) (**)
Từ (*) và (**) => Góc DHA = Góc BAH
=> ΔADH cân tại D
=> AD = DH
c) Ta có: ΔABH = ΔACH ( theo phần a)
⇔ BH =HC ( hai cạnh tương ứng )
⇒ AH là trung tuyến ΔABC tại A (***)
Ta có : DH // AC ⇒ ∠DHB = ∠ACB ( hai góc đồng vị )
Mà ΔABC cân tại A ( GT )
⇒ ∠ABC= ∠ACB
⇒ ∠DHB = ∠DBH
=> ΔDHB cân tại D
=> DB =DH
Lại có AD = DH ( theo phần b ) => DA = DB
=> CD là trung tuyến ΔABC (****)
Từ (***) và (****) ta có:
AC cắt CD tại G => G là trọng tâm ΔABC
Mà CE = EA => BE là trung tuyến ΔABC tại B
=> BE qua G => B, G, E thẳng hàng
a: Xét ΔABC có
BE là đường cao
CF là đường cao
BE cắt CF tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔBAC
Suy ra: AH\(\perp\)BC
Xét tứ giác BHCD có
BH//CD
CH//BD
Do đó: BHCD là hình bình hành
b: Ta có: BHCD là hình bình hành
nên Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của HD
hay M,H,D thẳng hàng
Ta có: ΔEBC vuông tại E
mà EM là đường trung tuyến
nên EM=BC/2(1)
Ta có: ΔFBC vuông tại F
mà FM là đường trung tuyến
nên FM=BC/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra ME=MF
hay ΔEMF cân tại M
a: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)
hay ΔIBC cân tại I
b: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
AI chung
BI=CI
Do đó: ΔABI=ΔACI
Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc A
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔMAD và ΔMBH có
góc MAD=góc MBH
MA=MB
góc AMD=góc BMH
=>ΔMAD=ΔMBH
=>AD=BH
mà AD//BH
nên ADBH là hình bình hành
=>BD=AH