Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một vật nếu mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương
Một vật nếu nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm
Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn
Một vật nhiễm điện dương nếu mãt bớt êlectrôn
a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương
Có hai loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm
Hai vật tích điện cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau (hay nói cách khác : âm đẩy âm, dương đẩy dương, âm hút dương)
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác hay có khả năng tạo ra tia lửa điện.
-Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. 2. ... -Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
vd: tóc và lược nhựa,..
- Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.
- Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng.
Ví dụ: tóc sau khi cọ xát vào lược chải
Cho quả cầu bằng sắt chưa nhiễm điện tiếp xúc với một quả cầu khác đã nhiễm điện
vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua
vật cách điện là vật ko cho dòng điện đi qua
– Các vật cho dòng điện chạy qua là vật dẫn điện.
Ví dụ các vật bằng kim loại như: sắt, đồng, nhôm, vàng,…
– Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
Ví dụ các vật bằng cao su, sứ, nhựa, giấy khô, gỗ khô… như: sách, vở, cốc thuỷ tinh, cốc nhựa,
- Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.
- Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng.