Trình bày một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.
e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.
g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
Biện pháp phòng tránh thiên tai:
- Trước khi thiên tai xảy ra: sơ tán dân, gia cố nhà cửa,...
- Khi thiên tai xảy ra: cần đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản
- Cần nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai.
Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
-phòng tránh thiên tai
+ chọn một nơi an toàn để trú ẩn . tính mạng là trên hết
+ tìm kiếm sự trợ giúp ( la hét )
-ứng phó với biến đổi khí hậu
+ thường xuyên theo dõi bản tin dự báo thời tiết
+ diễn tập phòng tránh thiên tai
+ sơ tán kịp thời người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm
+ tổ chức lại sản xuất và thay đổi thời vụ để giảm thiểu thiệt hại nếu thiên tai xảy ra
...
REFER
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
1 số biểu hiện của biến đổi khí hậu:
-Nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang tăng dần lên
-Sự nóng lên của Trái Đất làm cho băng tan, nước biển dâng
-Thiên tai xảy ra thường xuyên, đột ngốt và bất thường....
*Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu; giảm thiểu thiệt hại thiên tai và cắt giảm phát thải khí nhà kính
Tham khảo (CÁI NÀY LÀ ĐỊA)
1.Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người.
2.- Biểu hiện bởi: sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.
3.
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
* Biến đổi khí hậu là :
là sự thay đổi của khí hậu trong 1 khoảng thời gian DÀI do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người
Cách phòng tránh :
- sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
- sử dụng phương tiên giao thông công cộng
- hạn chế dùng túi ni - long
- tích cực trồng cây xanh ; bảo vệ rừng .....
ứng phó với biển đổi khí hậu :
+ trước khi thiên tai xảy ra cần có biện pháp chủ động phòng ngừa
+ khi thiên tai xảy ra cần theo dõi ĐỂ ứng phó kịp thời
+ sau khi đã qua thì nhanh chóng khắc phục hậu quả
+....
https://hoc247.net/lich-su-va-dia-li-6/bai-17-thoi-tiet-va-khi-hau-bien-doi-khi-hau-l10533.html#:~:text=a.%20Bi%E1%BB%83u%20hi%E1%BB%87n,ch%E1%BB%91ng%20d%E1%BB%8Bch%20b%E1%BB%87nh%2C%E2%80%A6).
Refer
a,
Tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay ngày càng chuyển biến theo chiều hướng xấu, điển hình là sự nóng lên trái đất Nói cách khác, nhiệt độ trung bình ngày càng tăng cao do sự nóng lên của bầu khí quyển chính là một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu.
b,
- Trước khi thiên tai xảy ra: cần có các biện pháp chủ động phòng ngừa (gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán người và tài sản…).
- Khi thiên tai xảy ra: cần theo dõi để ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân,…
- Sau khi thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả (dọn dẹp, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh,…).
Tham khảo
a. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người.
- Biểu hiện bởi: sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.
b. Phòng tránh thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu
- Trước khi thiên tai xảy ra: cần có các biện pháp chủ động phòng ngừa (gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán người và tài sản…).
- Khi thiên tai xảy ra: cần theo dõi để ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân,…
- Sau khi thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả (dọn dẹp, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh,…).
refer
- Tạm ngắt toàn bộ nguồn điện trong nhà phòng tránh tai nạn điện giật hay chập cháy.
- Không đi ra ngoài đề phòng các vật bị gió thổi bay như tôn lợp mái, cành cây gẫy, cây đổ, dây điện đứt gây nguy hiểm đến tính mạng. Tránh xa những nơi dễ đổ như cây to, cột điện, bờ tường đề phòng tai nạn. Không vớt củi và đồ vật trôi nổi trên sông.
- Không đi vào khu vực nguy hiểm như những nơi nước chảy xiết, ven sông hồ hay nơi có nguy cơ sạt lở.
Tham khảo
a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.
e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.
g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.