K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

tk:

Chính cách gọi này làm nhiều người nhầm lẫn rằng “vi” trong virus và “vi” trong siêu vi, vi khuẩn, vi trùng có “họ hàng” với nhau. Giữa vi khuẩn và virus, về mặt kích cỡ, nguồn gốc và tác hại lên cơ thể người có sự khác biệt cơ bản. Virus là dạng sống nhỏ nhất và đơn giản nhất; chúng nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 tới 100 lần.  
27 tháng 12 2021

THam khảo

Virus là dạng sống nhỏ nhất  đơn giản nhất; chúng nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 tới 100 lần. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào sống cả bên trong lẫn bên ngoài tế bào khác. Chúng có thể tồn tại mà không cần tới tế bào túc chủ. Còn virus, chỉ có thể ký sinh nội bào, nghĩa là chúng xâm nhập vào tế bào chủ  sống bên trong tế bào.

23 tháng 2 2023

- Vi khuẩn đã có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh; thường được cấu tạo gồm 4 thành phần: thành tế bào, màng tế bào, chất bào chất, vùng nhân.

- Virus chưa có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh; thường được cấu tạo gồm lớp vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền, một số virus có thêm lớp vỏ ngoài.

23 tháng 8 2019

 + Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.

 + Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:

   - Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.

   - Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.

 + Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.

22 tháng 4 2017

Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

23 tháng 3 2023

Virus khác với vi khuẩn ở những điểm sau:

- Chưa có cấu tạo tế bào.

- Kích thước siêu nhỏ (khoảng 20 – 300 nm).

- Vật chất di truyền chỉ chứa DNA hoặc RNA.

- Sống kí sinh nội bào bắt buộc, không có khả năng biểu hiện sự sống khi tồn tại độc lập.

- Không có hệ thống sinh năng lượng, không có hiện tượng sinh trưởng và sinh sản (có quá trình nhân lên).

- Không mẫn cảm với kháng sinh

24 tháng 2 2023

virus nhỏ hơn vi khuẩn , virus lớn nhất nhỏ hơn vi khuẩn nhỏ nhất

24 tháng 2 2023

virus chưa có cấu tạo tế bào và kích thước siêu nhỏ còn vi khuẩn có cấu tạo tế bào và kích thước lớn hơn virus

6 tháng 2 2023

- Khái niệm virus: Virus là dạng sống không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ, sống kí sinh bắt buộc trong tế bào sinh vật.

- Virus có các đặc điểm khác với vi khuẩn:

Virus

 

 

Vi khuẩn

Có kích thước rất nhỏ

Có kích thước lớn hơn

Không có cấu tạo tế bào

Có cấu tạo tế bào

Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào của sinh vật

Sống kí sinh hoặc sống tự do trong môi trường

Chỉ có DNA hoặc RNA

Có cả DNA và RNA

Không có ribosome

Có ribosome

27 tháng 12 2022

D

27 tháng 12 2022

D nhaaa

1 tháng 2 2023

Điểm so sánh

Sản xuất thuốc trừ sâu

từ virus

 

Sản xuất thuốc trừ sâu

từ vi khuẩn

Nguyên lí

Sử dụng virus để nhiễm vào sâu hại cây trồng.

Sử dụng độc tố do vi khuẩn tổng hợp để tiêu diệt sâu bệnh.

Quy trình

sản xuất

Nhiễm virus vào sâu → Nuôi sâu → Khi sâu chết, nghiền để thu sản phẩm chứa virus hại sâu → Đóng gói/ chai sản phẩm.

Nuôi cấy vi khuẩn → Thu sinh khối → Tách chiết độc tố → Thêm chất phụ gia → Đóng gói/chai sản phẩm.

Sản phẩm

Chứa virus.

Chứa độc tố do vi khuẩn tạo ra.

Bảo quản

Khó bảo quản.

Dễ bảo quản hơn.