K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề cương chuẩn cuối kỳ IMôn sử 6 ( 2021-2022)I/ Hy Lạp và La Mã cổ đại1/ Các công trình kiến trúc của người Rô - ma thời kì cổ đại : Rô – ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài( đền Pan-tê-ông, Khải hoàn môn,cầu máng dẫn nước, trường đấu Cô- Li- dê, … oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực nhưng không tinh tế, tươi tắn. ..2/ Nhờ Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp, cùng với đường...
Đọc tiếp

Đề cương chuẩn cuối kỳ I

Môn sử 6 ( 2021-2022)

I/ Hy Lạp và La Mã cổ đại

1/ Các công trình kiến trúc của người Rô - ma thời kì cổ đại : – ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài( đền Pan-tê-ông, Khải hoàn môn,cầu máng dẫn nước, trường đấu Cô- Li- dê, … oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực nhưng không tinh tế, tươi tắn. ..

2/ Nhờ Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp, cùng với đường bờ biển dài,vị trí địa lý thuận lợi sản xuất hàng hoá của người Rô-ma tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng?

3/  sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây Hi Lạp, Rô-ma so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?( mục em có biết trang 55) các nam công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền giám sát...

4/ Vị trí địa lý Hy-Lạp là có đường bờ biển dài, khúc khuỷu, hàng nghìn hòn đảo nhỏ nên thuận tiện việc phát triển giao thương, buôn bán với các nước bên ngoài.

5: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…)

 6 / Đặc điểm nổi bật của các quốc gia cổ đại phương Tây Hy Lạp, La mã là có nhiều khoán sản đồng, sắt, vàng...nên cư dân chủ yếu làm nghề thủ công, chế tác đá, là gốm... hoạt động buôn bán và đô thị phát triển.

-sinh hoạt dân chủ ở mỗi thành bang.

7/Học xong Các nước Hy-Lạp, La-mã hiểu   Nhà nước Chủ nô là gì? nô lệ là gì?Bản chất xã hội chiếm nô là gì? 

-         Soạn...

8/Tổ chức nhà nước cộng hòa La Mã là không có Vua, cai trị dựa trên luật pháp, mọi chức vụ đc bầu ra ,và do viện nguyên Lão nắm quyền.

II/ Nhà nước văn Lang - Âu Lạc

1.     Sự ra đời nhà nước Văn Lang Âu Lạc, (thời gian, quá trình đấu tranh chông xâm lược).

2.     Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước , giải thích, nhận xét cơ cấu tổ chức nhà nước Âu lạc so với thời văn lang.

 

3.     Đời sông vật chất, tinh thần( Ăn..., ở..., mặc...(nam,nữ, ngày hội, ngày thường , đi lại, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng...

4.     Phạm vi lãnh thổ của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay, kinh đô...?

5.     Tìm hiểu truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy để biết được vũ khí đánh giặc, nguyên nhân thất bại của nhà nươc Âu Lạc?

6.     Người cai quản các  bộ, các làng, chạ thời văn Lang, Âu Lạc được gọi là gì?

7.     Đời sống kinh tế của cư dân Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc: Cư dân chủ yếu sống bằng nghề nông trồng lúa nước. Người dân biết trồng dâu, nuôi tằm, trồng hoa màu… Các nghề thủ công như: gốm, dệt vải… phát triển

8.     Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là sản xuất nông nghiệp.

9.     Các quốc gia Đông Nam Á đã tiếp thu những thành thành tựu văn hoá của các quốc gia nào? Tiếp thu những lĩnh vực văn hóa nào?

-         Chữ viết, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc...

-         Đọc tên các quốc gia Đông Nam Á, các bộ phận Đông Nam Á

1
26 tháng 12 2021

b

12 tháng 10 2019

Đáp án A
Rô – ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài, cầu máng dẫn nước, trường đấu, … oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực nhưng không tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi như những công trình ở Hi Lạp

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).  B. Kinh thành Huế (Việt Nam).    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).   D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á    A. bước đầu hình thành.                    B. bước đầu phát triển.    C. phát triển rực rỡ.                           D. tiếp tục phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?

    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). 

B. Kinh thành Huế (Việt Nam).

    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).  

D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).

Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á

    A. bước đầu hình thành.                    B. bước đầu phát triển.

    C. phát triển rực rỡ.                           D. tiếp tục phát triển.

Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn

    A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.   B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.

    C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.           D. thế kỉ XIX đến nay.

Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm

    A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.       B. tín ngưỡng phồn thực.

    C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất.         D. Phật giáo, Nho giáo.

Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là

    A. Phật giáo.        B. Hin-đu giáo.     C. Hồi giáo.          D. Công giáo.

Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ

    A. bán đảo Ả Rập.         B. Ấn Độ.             C. Trung Quốc.     D. Địa Trung Hải.

Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng

    A. chữ viết cổ của Ấn Độ.                 B. chữ Chăm cổ.

    C. chữ Khơ-me cổ.                                     C. chữ Nôm.

Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là

    A. truyện ngắn.    B. kí sự.                C. tản văn.            D. thần thoại.

Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

    A. dân gian.                   B. viết.                  C. chữ Hán.          D. chữ Phạn.

Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ

    A. Trung Quốc.   B. phương Tây.     C. Ấn Độ.             D. Ả Rập.  

Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc

    A. Ấn Độ.            B. Trung Hoa.       C. phương Tây.     D. Nhật Bản.

0
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV. C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay. Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo. Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải. Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm. Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại. Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập. Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.

0
9 tháng 1 2022

B

9 tháng 1 2022
6 tháng 12 2021

C

10 tháng 3 2022

1. Ai Cập: kim tự tháp.

Lưỡng Hà: vườn treo Ba - bi - lon.

Hy Lạp: đền Pác - tê - nông.

Trung Quốc: Vạn Lý Trường Thành.

Tham khảo:

2. Nguyên nhân trực tiếp

Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.

Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.

Nguyên nhân gián tiếp

Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.

Diễn biến: 

Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên

Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.

Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên

Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.

Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).

Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.

Ý nghĩa:

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

10 tháng 3 2022

Ít mà bạn -)