Cho mình hỏi câu này với mình đang cần gấp.Cảm ơn nha
Kể tên các chất mà nước có thể hòa tan và không thể hòa tan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Dùng nước xong khóa ngay vòi nước.
- Không để nước chảy tràn ra bể.
- Không xả nước lênh láng để nghịch.
- Nhắc nhở mọi người trong gia đình không được lãng phí nước.
câu 2:
Một số chất rắn hòa tan trong nước: muối, đường,...
Một số chất rắn không hòa tan trong nước: đồng, chì, kẽm, cát, đá,...
câu 3:
Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây
câu 4:
Bổ sung nước cho cơ thể ; Tránh xa một số loại thức ăn ; ...
câu 6:
không màu, không mùi, không vị
câu 7:
Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp là : tiêu chảy, tả, lị…
câu 8:
Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm : - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
câu 9:
- Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm.
- Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nước nhất (lớn hơn từ 5 - 6 lần lượng nước sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt)
a) \(n_{NACl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=\frac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
0,1 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1 (mol)
\(m_{AgCl}=143,5.0,1=14,35g\)
b) \(V_{dd}=300+200=500\left(ml\right)\)
\(C_M\left(NaNO_3\right)=C_M\left(AgNO_3\right)=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
a)nNaCl=0,1 mol , nAgNO3=0,2 mol
NaCl+AgNO3---->AgCl+NaNO3
theo pt và theo bài ra: NaCl hết, AgNO3 dư 0,1 mol
=> nAgCl=nNaCl=0,1=>mAgCl=14,35 gam.
b) thể tích sau phản ứng=200+300=500 ml= 0,5 lít
Nồng độ CMAgNO3=CMNaNO3=0,1/0,5=0,2.
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
a) 2 chất rắn hòa tan trong nước: muối, đường
3 chất rắn kh hòa tan trong nước : đồng , chì, đá.
b. Các biện pháp :
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung dịch
...
a.
2 chất rắn tan trong nước: NaOH,KOH
3 chất rắn không tan trong nước: ZnSO3,Ag2CO3,Ba3(PO4)2
b. các biện phap để hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn là:
-Khuấy dung dịch
-Đun nóng dung dich
-Nghiền nhỏ chất tan
a, \(n_{Na_2O}=\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
600 ml = 0,6 l
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\) (1)
theo (1) \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,6\left(mol\right)\)
nồng độ mol của dung dịch thu được là
\(\frac{0,6}{0,6}=1M\)
nNa2O = \(\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 600ml = 0,6 l
\(Na_{2_{ }}O+H_{2_{ }}O\rightarrow2NaOH\)
0,3mol 0,6 mol
Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:
CM = \(\frac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)
1.Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
2.
- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.
- Sản xuất chuyên môn hóa.
- Sản xuất theo qui mô lớn.
- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.
các chất hòa tan:muối
Một số chất hòa tan trong nước: muối, đường,...
Một số chất không hòa tan trong nước: đồng, chì, kẽm, cát, đá,...