them 100ml khi oxi vao 50ml hon hop khi metan va khi nito. Do oxi duoc them vao nen sau khi dot khi metan thi the tich cua hon hop khi la 78ml. Xac dinh thanh phan the tich cua moi khi trong hon hop ban dau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích của H2 và C2H2 lần lược là x, y thì ta có:
\(x+y=17,92\left(1\right)\)
Ta lại có X có ti khoi so voi nito la 0,5
\(\Rightarrow\dfrac{2x+26y}{x+y}=28.0,5=14\)
\(\Leftrightarrow x=y\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=17,92\\x=y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8,96\\y=8,96\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{H_2}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{17,92}.100\%=50\%\)
Cái còn lại làm tương tự
Bài 1:
\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)
\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)
\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y
\(24x+65y=8\left(1\right)\)
Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.
\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)CAU 2:
Gia sử, số mol của hỗn hợp gồm 3 khí trên là \(1 mol\)
Ta có: \(\%VNO=50\%\) \(=> nNO= \dfrac{50.1}{100}=0,5 (mol)\)
\(=> mNO=0,5.30=15(g)\)
\(\%VNO_2=25\%\) \(=> nNO_2=\dfrac{25.1}{100}=0,25 (mol)\)
\(=> mNO_2=0,25.46=11,5(g)\)
\(nN_xO= 1-0,5-0,25=0,25(mol)\)
\(=> mN_xO=0,25.(14x+16) (g)\)
Theo đề, % về khối lượng của NO có trông hỗn hợp là 40%
\(\dfrac{mNO.100}{mNO+mNO_2+mN_xO}\)\(=40\)
\(<=> \dfrac{15.100}{15+11,5+0,25(14x+16)}=40\)
\(=> x=2\)
Vậy công thức hoa hoc cua khi NxO: \(N_2O\)
$CH_4+3O_2\rightarrow CO_2+2H_2O$
Gọi khí metan có thể tích là x. Do đó khí nito có thể tích là 50-x
Sau khi đốt ta thu được \(x+2x+\left(100-3x\right)+50-x=78\Rightarrow x=72\)
Vậy hỗn hợp ban đầu chứa 72l metan và 18l nito