2. Để đốt cháy hoàn toàn 25,2 gam bột sắt cần dùng V lít khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành và V ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
Tỉ lệ Fe : O2 = 3:2
b) Áp dụng ĐLBTKL: mFe + mO2 = mFe3O4
c) mFe + mO2 = mFe3O4
=> mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4(g)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) Do Fe : O2 = 3:2
=> Số phân tử O2 để đốt cháy hết 0,9.1023 nguyên tử Fe
= \(\dfrac{2}{3}.0,9.10^{23}=0,6.10^{23}\)
\(a,\) Sắt + Oxi ----to----> Oxit sắt từ
\(b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 \(=3:2:1\)
\(c,\) Bảo toàn KL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=11,3-7,9=3,4(g)\)
\(a,\) Sắt + oxi ---to---> oxit sắt từ
\(b,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4(g)\)
a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
Số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1
b) Chất rắn màu xám bạc (Fe) chuyển thành chất rắn màu nâu đen (Fe3O4)
c) Theo ĐLBTKL: mFe + mO2 = mFe3O4
=> mFe = 11,6-3,2 = 8,4 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_{\text{4}}\)
0,15 0,1 0,05
\(m_{Fe_2O_4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\\
V_{O_2}=0,1.11,4=2,24\left(l\right)\\
pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,2 0,1
\(m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,15 0,1 0,05
\(m_{Fe_3O_{\text{ 4}}}=0,05.232=11,6\left(g\right)\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,1 0,05
\(m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)
a.3Fe + 2O2 → Fe3O4
Số nguyên tử Fe : số nguyên tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1
b.Áp dụng ĐLBTKL ta có: m Fe + m O2 = m Fe3O4 = 8,4 + 3,2 =11, 6 gam
-số mol Fe=0,15mol
-số mol O2=0,1mol
3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe3O4
Tỉ lệ; số nguyên tử Fe:số phân tử O2: số phân tử Fe3O4=3:2:1
Tỉ lệ:\(\dfrac{0,15}{3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\)nên 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau nên sản phẩm tính theo 1 trong 2 chất tham gia hoặc BTKL:
BtKL: moxit=8,4+3,2=11,6g
a) Mg + Cl2 --to--> MgCl2
Tỉ lệ Mg : Cl2 = 1:1
b) Theo ĐLBTKL:
\(m_{Mg}+m_{Cl_2}=m_{MgCl_2}\)
=> \(m_{Cl_2}=19-4,8=14,2\left(g\right)\)
=> \(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{Cl_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2
______0,5<--0,5<--------0,5__________(mol)
=> Số nguyên tử Mg = 0,5.6.1023 = 3.1023
=> Số phân tử Cl2 = 0,5.6.1023 = 3.1023
a) PTHH: 3Fe+ 2O2-> Fe3O4(nhiệt độ)
nFe=8,4/56=0,15mol, nO2=3,2/32=0,1mol=> nO= 0,05mol
Số nguyên tử O= 0,05.6.10^23=0,3.10^23
Số phân tử O2= 0,1.6.10^23=0,6.10^23
Số phân tử Fe= 0,15.6.10^23=0,9.10^23
b) Theo PTHH: nFe3O4=1/2 nO2= 0,05mol
=> mFe2O3= 0,05.56=2,8g
a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
Sô nguyên tử Fe: số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1
b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,45->0,3--------->0,15
=> mFe3O4 = 0,15.232 = 34,8 (g)
=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)