K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Tham khảo

 

1. Mở bài

- Năm vừa rồi khi đi nhà sách mua đồ dùng học tập cùng mẹ, em đã được mẹ mua cho một chiếc bút mực thật là đẹp.

- Em đã luôn dùng nó để viết hàng ngày cho tới tận bây giờ.

2. Thân bài

* Tả bao quát cái bút

- Chiếc bút bằng chất liệu gì? Màu sắc của cây bút (vd: màu xanh da trời, màu đen, màu xám bạc), cây bút có kích thước như thế nào (dài khoảng một gang tay của em. Hình tròn có đường kính gần bằng ngón tay của em).

 

* Tả chi tiết

- Bên ngoài cây bút gồm hai phân: Nắp bút và vỏ thân bút

+ Tả phần nắp bút: Nắp bút dài khoảng năm xăng-ti-mét, có phân que cài bằng kim loại. Phía cuối nắp bút có vòng tròn nhỏ, nhiều hoa văn.

Hoa văn in trên đó là những bông hoa và những chú bướm đang bay rất đẹp.

+ Tả phần Vỏ cây bút: trên thân vỏ bút có khác dòng chữ: Nét chữ nét người. Ngoài ra còn vẽ hình bàn tay rất đẹp mắt.

- Bên trong bút:

+ Ngòi bút được làm bằng chất liệu gì: làm bằng kim loại, sáng bóng, ngòi nhọn được mài trơn.

+ Ruột bút gồm có: ống mực, cần bơm mực.

* Công dụng của bút

- Chiếc bút của em khi viết rất nhẹ, trơn, bút ra đều mực và rất chắc chắn.

3. Kết bài

- Chiếc bút mực như một người bạn thân thiết của em mỗi khi em học tập.

- Em rất yêu thích nó và sẽ dùng nó thật cẩn thận đề làm những bài toán, bài văn thật hay.

27 tháng 8 2021

cháu ko cần cảm ơn đâu, cháu chỉ cần t!ck cô, chú, các bác là đc rồi :))

27 tháng 8 2021

a. Mở bài

  • Dẫn dắt, giới thiệu về mùa xuân và phong cảnh mùa xuân.
  • Gợi ý: Mỗi năm có bốn mùa xuân - hạ - thu - đông luân phiên nhau đóng giữ nhân gian. Thiên nhiên, đất trời cũng theo đó mà thay đổi. Mỗi mùa lại đem đến một cảnh sắc với vẻ đẹp riêng. Nhưng với em, đất trời này đẹp nhất chính là khi bước vào mùa xuân.

b. Thân bài

- Giới thiệu chung về mùa xuân:

  • Mùa xuân kéo dài trong bao lâu? Thường bắt đầu từ lúc nào?
  • Khi chuyển từ mùa đông sang mùa xuân thì đất trời có những dấu hiệu, biến chuyển gì đặc biệt?

- Thiên nhiên mùa xuân:

  • Bầu trời trở nên trong xanh, cao hơn
  • Không khí trở nên có phần ấm áp hơn, nắng ấm cũng nhiều hơn
  • Những loài chim bay đi tránh rét lũ lượt kéo về từng đàn
  • Các loài động vật ngủ đông cũng lục tục thức dậy, đón mùa xuân về
  • Các loài cây thi nhau đâm chồi, nảy lộc, muôn hoa đua nhau khoe sắc thắm
  • Bắt đầu xuất hiện những cơn mưa xuân lất phất trong tiết trời se lạnh của mùa xuân

- Con người trong mùa xuân:

  • Mọi người vui vẻ, nô nức chào mùa xuân đến
  • Đường phố, nhà cửa, hàng quán… được trang hoàng rực rỡ để chào năm mới
  • Các hoạt động chào xuân được tổ chức nhiều, đông vui tấp nập

- Ý nghĩa của mùa xuân:

  • Là khởi đầu mới của một năm, đem đến cho con người ta hi vọng về năm mới may mắn
  • Đem đến sự sống cho thiên nhiên, cây cỏ
  • Đem đến những sum vầy, đoàn tụ và hạnh phúc cho con người vào dịp Tết

c. Kết bài

  • Khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của mùa xuân đối với thiên nhiên và con người
  • Nhấn mạnh lần nữa ý nghĩa, vai trò không thể thiếu của mùa xuân

 Bạn tham khảo nhé!                                 Mẫu 1

a. Mở bài

  • Mở bài trực tiếp: giới thiệu về mẹ của em
  • Mở bài gián tiếp: giới thiệu về mẹ qua hình ảnh những kỉ vật, món đồ gắn bó với mẹ (chiếc khăn, đôi dép, món ăn…), khiến em suy nghĩ, nhớ thương về mẹ.

b. Thân bài

- Miêu tả khái quát về mẹ:

  • Năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? (trông ngoại hình mẹ có giống với tuổi thật không, hay nhìn trẻ hơn/ già hơn)
  • Mẹ có thân hình thế nào? (cao ráo/ hơi thấp/ gầy gò/ đầy đặn…)
  • Làn da mẹ thế nào? (trắng hồng, đen sạm, màu mật ong…)
  • Công việc của mẹ là gì? Có vất vả lắm không? Có chiếm nhiều thời gian trong ngày của mẹ không?

- Miêu tả chi tiết về mẹ:

  • Mái tóc của mẹ (màu gì, độ dài, để kiểu tóc gì, khô xơ hay mềm mượt, khi làm việc thì mẹ buộc như thế nào…)
  • Khuôn mặt, cái mũi, đôi mắt… của mẹ có đặc điểm như thế nào? (hình dáng, màu sắc…)
  • Đôi bàn tay của mẹ (mềm mại hay thô ráp, do đã làm những công việc thường ngày là gì)
  • Trang phục của mẹ (gồm những gì, có đặc điểm về màu sắc, kiểu dáng ra sao, nó có khác biệt nhiều giữa trang phục đi làm và đi chơi, ở nhà không)

- Miêu tả tính cách, thói quen, sở thích của mẹ:

  • Mẹ em là người có tính cách như thế nào? (hiền lành, khô cứng, dịu dàng, năng động, lạnh lùng, nghiêm khắc…) - được thể hiện qua các hành động gì, được mọi người đánh giá ra sao?
  • Mẹ có thói quen làm việc như thế nào? Thường làm gì vào thời gian rảnh?
  • Mẹ có sở thích gì? (kể ra đi kèm với hoạt động cụ thể)

- Tình cảm của em dành cho mẹ: Kể những tình cảm ấy cùng với những kỉ niệm, những hành động quan tâm, chăm sóc của mẹ dành cho em (và ngược lại).

c. Kết bài

  • Mẹ là một người mẹ tuyệt vời và cũng là tấm gương để em học tập và noi theo
  • Em sẽ cố gắng học tập, rèn luyện thật tốt để có thể là niềm tự hào của mẹ.                  
  •                                     

                                                             Mẫu 2

  • a. Mở bài: Giới thiệu mẹ

    Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng đều có mẹ. Mẹ luôn là người che chở, đùm bọc và quan tâm chúng ta từng li từng tí. Đối với mỗi người thì mẹ chúng ta luôn là người tuyệt vời nhất. dù mẹ có xấu xi, già nua hay như thế nào thì vẫn là mẹ của chúng ta. Đối với các bạn mẹ của bạn như thế nào, đối với tôi, mẹ tôi là người tuyệt vời nhất. Tôi yêu mẹ tôi nhất trên đời.

    b. Thân bài

    -Tả ngoại hình

  • Mẹ đã ngoài bốn mươi nhưng mẹ vẫn còn rất trẻ
  • Khuôn mặt mẹ tròn, nhìn rất hiền và phúc hậu
  • Mắt to tròn và đẹp
  • Đôi môi cong mịn
  • -Tả tính tình

  • Mẹ tận tụy với công việc, chịu khổ cực để nuôi em khôn lớn
  • Mẹ rất quan tâm người khác và được nhiều người yêu mến
  • Mẹ luôn hoàn thành tốt các công việc ở cơ quan và việc nhà
  • Mẹ nấu ăn rất ngon
  • Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
  • Yêu thương mọi người xung quanh
  • Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn và khổ cực
  • Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.
  • c. Kết bài

  • Em rất tự hào về mẹ.
  • Mẹ là động lực, là nguồn sống của em.
  • Mẹ là chỗ dựa vững chắc cho bước đi của em đi đến tương lai.
  •  
  • Bàn tay mẹ chai sạm vì tần tảo làm việc nuôi tôi ăn học
  • Mặc ăn mặc giản dị nhưng nhìn rất đẹp                                                                                                                                                                                                                                                                                            Nguồn:Mik lấy trên vndoc
  •  
  • ~Học tốt nha~
9 tháng 11 2021

Bạn thao khảo ạ :

I. Mở bài: Giới thiệu mẹ

Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng đều có mẹ. Mẹ luôn là người che chở, đùm bọc và quan tâm chúng ta từng li từng tí. Đối với mỗi người thì mẹ chúng ta luôn là người tuyệt vời nhất. dù mẹ có xấu xi, già nua hay như thế nào thì vẫn là mẹ của chúng ta. Đối với các bạn mẹ của bạn như thế nào, đối với tôi, mẹ tôi là người tuyệt vời nhất. Tôi yêu mẹ tôi nhất trên đời.

II. Thân bài

1. Tả ngoại hình

- Mẹ đã ngoài bốn mươi nhưng mẹ vẫn còn rất trẻ

- Khuôn mặt mẹ tròn, nhìn rất hiền và phúc hậu

- Mắt to tròn và đẹp

- Đôi môi cong mịn

- Bàn tay mẹ chai sạm vì tần tảo làm việc nuôi tôi ăn học

- Mặc ăn mặc giản dị nhưng nhìn rất đẹp

2. Tả tính tình

- Mẹ tận tụy với công việc, chịu khổ cực để nuôi em khôn lớn

- Mẹ rất quan tâm người khác và được nhiều người yêu mến

- Mẹ luôn hoàn thành tốt các công việc ở cơ quan và việc nhà

- Mẹ nấu ăn rất ngon

- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.

- Yêu thương mọi người xung quanh

- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn và khổ cực

- Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.

III. Kết bài

- Em rất tự hào về mẹ.

- Mẹ là động lực, là nguồn sống của em.

- Mẹ là chỗ dựa vững chắc cho bước đi của em đi đến tương lai.

24 tháng 4 2022

Tham khảo

I. Mở bài:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm.Nêu vấn đề: “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, là một tác phẩm thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của vị chủ tướng.

II. Thân bài:

1. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện ở lòng căm thù giặc.

Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất xâm lược của giặc phương Bắc qua hình ảnh tên sứ giặc: “đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ”. Giặc đã xúc phạm đến quốc thể và niềm tự tôn dân tộc.Hai hình ảnh ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” cùng với từ gợi tả “nghênh ngang” đã thể hiện thái độ ngạo mạn, hống hách của giặc đồng thời kín đáo bộc lộ lòng căm thù giặc và khinh bỉ đối với sứ giặc của Trần Quốc Tuấn, khơi gợi ý thức dân tộc đối với các tướng sĩ.Giặc tìm đủ trăm phương ngàn kế mà “đòi”, mà “thu”, mà “vét” tài sản quý báu của ta, bóc lột dân ta đến tận xương tủy.Tác giả gọi sứ giặc là “hổ đói”gợi tả sự tham tàn của bọn ngụy sứ. Qua đó cho ta thấy cái nhìn sáng suốt và cảnh giác của vị chủ tướng.

2. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện ở nỗi lòng lo lắng trước vận mệnh đất nước, đau xót trước nỗi đau của nhân dân.

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Vị chủ tướng đang trải qua những ngày đêm căng thẳng. Không lo nghĩ sao được khi vận mệnh đất nước đang treo đầu sợi tóc? Nghe tiếng quân Mông thiện chiến, hung tàn nên không tránh khỏi tâm lí hoang mangLà vị chủ soái nên trách nhiệm của ông càng nặng. Vì vậy, nỗi lo cứ thường trực trong lòng, cứ nặng trĩu cả ngày lẫn đêm. Đó là lời tâm sự sâu kín nhất mà ông bày tỏ với các tướng sĩ, mong họ hiểu mình, chia sẻ nỗi lo cùng mình và có ý thức trách nhiệm giết giặc cứu nước.Đó là thái độ căm phẫn, quyết không dung tha lũ giặc cướp nước “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Các động từ mạnh kết hợp với phép tăng cấp, thậm xưng đã diễn tả sâu sắc lòng căm thù giặc, quyết không đội trời chung với bọn giặc.Khép lại đoạn văn là lời nguyền của Trần Quốc Tuấn “dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng” đã nêu cao ý chí quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh để rửa hận cho nước, rửa nhục cho dân, bảo vệ chủ quyền dân tộc, lấy lại danh dự cho triều đình.

3. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện trong thái độ chăm sóc quan tâm đối với các tướng sĩ dưới quyền.

“Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có… lương ít thì ta cấp bổng…” ông quan tâm đến họ về nhiều mặt, kịp thời, sống có thủy có chung, đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi với họ.Để rồi từ đó tác giả phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm, ăn chơi hưởng lạc. Phê phán thật nghiêm khắc. Ông muốn họ hiểu rằng chiến đấu cho chính cuộc sống của họ.Bài hịch chứa đựng tình cảm yêu nước và khí phách anh hùng, đồng thời còn mang tính nghệ thuật độc đáo, xứng đáng là áng văn thiên cổ hùng văn trong lịch sử văn học nước nhà.

III. Kết bài:

Ngày nay, đất nước đang bước vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ non sông gấm vóc mà cha ông ta xưa kia đã tạo dựng. Đọc lại những áng văn bất hủ của người xưa như nhắc nhở người đời sau thừa kế và phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước và quyết tâm diệt thù của người xưa.
24 tháng 4 2022

:0

Cop và sợt nhanh thế

22 tháng 2 2018

I. Mở bài: giới thiệu bộp bút
Vào năm học mới, để khuyến khích em học tập tốt hơn nên ba mẹ đã mua tặng em một chiếc hộp bút. Em rất thích chiếc hộp bút mà ba mẹ mua tặng em, em luôn bảo vệ và giữ gìn nó sạch sẽ. Khi mang hộp bút đến lớp các bạn đều khăn đều khen em có chiếc hộp bút đẹp, em rất tự hào về chiếc bạn học của mình.

II. Thân bài: tả hộp bút
1. Tả bao quát hộp bút
- Hộp bút được làm bằng vải
- Hộp bút màu hồng
- Hộp bút hình chữ nhật
- Hộp bút dài 20 cm, rộng 5cm và cao 4cm
- Bên ngoài hộp bút dược trang trí là hình con mèo kitty
2. Tả chi tiết từng bộ phận hộp bút
- Hộp bút có 2 ngăn, một ngăn đựng thước bút và một ngăn đựng vật nhỏ nhỏ như: tẩy, đồ gọt bút chì,….
- Ngăn lớn có thể đựng được máy tính bỏ túi
- Khi mở hoặc đóng là hộp bút đều có khóa
- Hộp bút mở giống như một quyển sách
- Bên trong hộp bút là màu trắng, được làm từ vải mịn

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc hộp bút
- Đây là món quà ba mẹ tặng nên em rất trân trọng
- Em sẽ cố gắng học tập để không phụ lòng ba mẹ
- Em sẽ giữ gìn cẩn thận và sạch sẽ hộp bút
k cho mik nha

22 tháng 2 2018

I. Mở bài: giới thiệu bộp bút
Vào năm học mới, để khuyến khích em học tập tốt hơn nên ba mẹ đã mua tặng em một chiếc hộp bút. Em rất thích chiếc hộp bút mà ba mẹ mua tặng em, em luôn bảo vệ và giữ gìn nó sạch sẽ. Khi mang hộp bút đến lớp các bạn đều khăn đều khen em có chiếc hộp bút đẹp, em rất tự hào về chiếc bạn học của mình.

II. Thân bài: tả hộp bút
1. Tả bao quát hộp bút
- Hộp bút được làm bằng vải
- Hộp bút màu hồng
- Hộp bút hình chữ nhật
- Hộp bút dài 20 cm, rộng 5cm và cao 4cm
- Bên ngoài hộp bút dược trang trí bởi hình siêu nhân rất đẹp
2. Tả chi tiết từng bộ phận hộp bút
- Hộp bút có 2 ngăn, một ngăn đựng thước bút và một ngăn đựng vật nhỏ nhỏ như: tẩy, đồ gọt bút chì,….
- Ngăn lớn có thể đựng được máy tính bỏ túi
- Khi mở hoặc đóng là hộp bút đều có khóa
- Hộp bút mở giống như một quyển sách
- Bên trong hộp bút là màu trắng, được làm từ vải mịn

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc hộp bút
- Đây là món quà ba mẹ tặng nên em rất trân trọng
- Em sẽ cố gắng học tập để không phụ lòng ba mẹ
- Em sẽ giữ gìn cẩn thận và sạch sẽ hộp bút
chọn đúng cho mình nha, viết dài và chi tiết như vậy mới hay nha bạn!!!!!

17 tháng 6 2021

Em tham khảo ở đây nhé:

Dàn ý bài văn nghị luận xã hội: Các dạng bài phổ biến

17 tháng 6 2021

thank :333

1. Mở bài:

Giới thiệu sơ qua về cây bút mực: cây bút mực này từ đâu em có và có trong dịp nào? (Ví dụ: Em được bố tặng một cây bút mực nhân chuyến công tác của bố…)

2. Thân bài:

a) Tả bao quát chiếc bút mực:

– Cây bút được làm từ chất liệu gì

– Màu sắc của cây bút ra sao

– Hình dáng của cây bút và kích thước của cây bút như thế nào

b) Tả chi tiết chiếc bút mực:

– Ở bên ngoài, cây bút có 2 phần bao gồm phần nắp bút và phần vỏ thân bút.

– Ở bên trong: Ngòi bút bằng chất liệu gì? Ngòi trơn mịn như thế nào? Phần ruột bút còn có ống mực và phải được bơm đầy mực mới sử dụng được.

c) Công dụng của cây bút mực: Giúp em viết chữ đẹp, học tập tốt hơn.

3. Kết bài:

Khẳng định lại tình cảm của em với cây bút và lời hứa em sẽ giữ gìn cây bút thật cẩn thận.

1. Mở bài:

- Năm vừa rồi khi đi nhà sách mua đồ dùng học tập cùng mẹ, em đã được mẹ mua cho một chiếc bút mực thật là đẹp.

- Em đã luôn dùng nó để viết hàng ngày cho tới tận bây giờ.

2. Thân bài:

* Tả bao quát cái bút

- Chiếc bút bằng chất liệu gì? Màu sắc của cây bút (vd: màu xanh da trời, màu đen, màu xám bạc), cây bút có kích thước như thế nào (dài khoảng một gang tay của em. Hình tròn có đường kính gần bằng ngón tay của em).

* Tả chi tiết

- Bên ngoài cây bút gồm hai phần: Nắp bút và vỏ thân bút

+ Tả phần nắp bút: Nắp bút dài khoảng năm xăng-ti-mét, có phần que cài bằng kim loại. Phía cuối nắp bút có vòng tròn nhỏ, nhiều hoa văn. Hoa văn in trên đó là những bông hoa và những chú bướm đang bay rất đẹp.

+ Tả phần Vỏ cây bút: trên thân vỏ bút có khắc dòng chữ: Nét chữ nét người. Ngoài ra còn vẽ hình bàn tay rất đẹp mắt.

- Bên trong bút:

+ Ngòi bút được làm bằng chất liệu gì: làm bằng kim loại, sáng bóng, ngòi nhọn được mài trơn.

+ Ruột bút gồm có: ống mực, cần bơm mực.

* Công dụng của bút

- Chiếc bút của em khi viết rất nhẹ, trơn, bút ra đều mực và rất chắc chắn.

3. Kết bài:

- Chiếc bút mực như một người bạn thân thiết của em mỗi khi em học tập.

- Em rất yêu thích nó và sẽ dùng nó thật cẩn thận để làm những bài toán, bài văn thật hay.

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

a. Mở bài: Giới thiệu quyển sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2.

Mẫu: Kết thúc kì thi cuối học kì 1 căng thẳng, em trở về nhà và dọn dẹp lại góc học tập của mình. Phải mất một lúc, em mới có thể sắp xếp đồ đạc lại cho gọn gàng, vì những ngày ôn thi em đã quá lơ là việc dọn dẹp. Cuối cùng, em cất đi những cuốn sách giáo khoa tập 1 và thay thế bằng các quyển sách tập 2. Trong đó, em thích nhất là quyển sách Tiếng Việt 5 tập 2. Vì trong đó có rất nhiều câu chuyện hay và bổ ích.

b. Thân bài

- Miêu tả khái quát về quyển sách:

Quyển sách đó tên là gì? Có hình dáng gì?Kích thước của quyển sách (chiều dài, chiều rộng, bề dày)So với quyển sách tập 1 thì quyển sách tập 2 có dày hơn không?Màu sắc chủ đạo của bìa cuốn sách là gì?

- Miêu tả chi tiết quyển sách:

Bìa trước của cuốn sách có những thông tin gì? (tên tác giả, tên sách, tên lớp, tên nhà xuất bản…)Hình vẽ ở bìa trước là gì? Em có cảm xúc như thế nào về hình vẽ đó? Hình vẽ đó có chứa ý nghĩa gì đặc biệt không?Bìa sau của cuốn sách có những hình ảnh, thông tin gì? (tên các quyển sách khác cùng bộ sách lớp 5, huân chương, giá tiền…)Nội dung bên trong cuốn sách được chia thành bao nhiêu tuần? Mỗi tuần gồm các nội dung gì?
Người ta đánh số trang như thế nào, ở đâu?Mục lục của sách nằm ở đâu? Tác dụng của mục lục sách đó là gì?

- Hoạt động của em đối với quyển sách:

Em tự bọc sách hay nhờ người thân bọc sách giúp? Em dán nhãn và viết tên như thế nào?Em đã đọc những nội dung nào đầu tiên trong quyển sách? (các bài tập đọc, câu chuyện…)Em đánh giá như thế nào về nội dung của quyển sách? So với quyển sách tập 1?

c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho quyển sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2.

Mẫu: Cầm quyển sách Tiếng Việt 5 tập 2 trên tay mà em vui sướng lắm. Và bỗng nhiên, em muốn thật nhanh đến trường để được học cuốn sách mới này. Niềm vui ấy, phần vì được khám phá những nội dung mới, phần vì lại nhanh được gặp bạn bè, thầy cô.

10 tháng 4 2022

Nó ở đẳng cấp r a