Câu 10: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí.
C. Trong cơ thể người.
B. Trong đất khô.
D. Trong nước.
Câu 11: Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là
A. mọc chồi
C. tạo bào tử.
B. phân đôi.
D. đẻ con. Câu 12: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
B. Diệt bọ gậy.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 13. Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước
B. Di chuyển kiểu sâu đo.
D. Cả A và B đều đúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: di chuyển:Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Roi cấu tạo từ các vi sợi actin và các sợi miozin, các sợi này nằm di động trong tế bào, nhờ đó có thể xoay roi, làm roi quay vòng như hệ thống cánh quạt, đẩy cơ thể tiến lên phía trước đồng thời quay cơ thể theo chiều quay của roi để giảm sức cản của nước.
câu1: Trùng roi sống ở váng xanh ngoài ao hồ Trùng roi xanh: Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục nhưthực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp.
Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?
a. Không bào co bóp b. Nhân tế bào c. Điểm mắt d. Roi
Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?
a. Quang tự dưỡng b. Quang dị dưỡng c. Hóa tự dưỡng d. Hóa dị dưỡng
Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?
a. Trên hạt dự trữ b. Cạnh gốc roi c. Trong nhân d. Trên hạt diệp lục
Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
a. Có điểm mắt b. Có thành xenlulozo c. Có roi d. Có diệp lục
Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?
a. Bài tiết
b. Tiêu hóa thức ăn
c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?
a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng bánh xe d. Trùng biến hình
Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?
a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Tái sinh d. Các đ/a trên đều đúng
Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?
a. Trùng chân giả b. Trùng cỏ c. Trùng lỗ d. Trùng kí sinh
Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?
a. Phân đôi, tiếp hợp b. Mọc chồi c. Không sinh sản d. Tái sinh
Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?
a. Không có diệp lục b. Chỉ có một nhân
c. Là động vật đơn bào d. Dị dưỡng
Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
a. Hô hấp b. Máu c. Tiêu hóa d. Cách khác
Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?
a. Có chân giả b. Di chuyển tích cực
c. Sống tự do ngoài thiên nhiên d. Hình thành bào xác
Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?
a. 3 tháng b. 9 tháng c. 24 giờ d. 48 giờ
Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?
a. Lông bơi b. Chân giả c. Roi d. Không có cơ quan di chuyển
Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?
a. Nhỏ hơn b. Lớn hơn c. Bằng nhau d. Không so sánh được
Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?
a. 2000 loài b. 3000 loài c. 4000 loài d. 5000 loài
Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:
a. Dạng hạch b. Dạng ống c. Dạng mạng lưới d. Dạng chuỗi
Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?
a. Bằng phổi b. Bằng mang c. Qua thành cơ thể d. Cả a, b đều đúng
Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng
a. Tự vệ b. Bắt mồi
c. Đưa thức ăn vào miệng d. Tiêu hóa thức ăn
Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:
a. Kiểu sâu đo và lộn đầu b. Nhảy
c. Đi d. Bò
Cách di chuyển
Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành
Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
Trùng sốt rét :không có khả năng di chuyển, chúng được truyền qua cơ thể con người thông qua vật chủ trung gian là muỗi Anophen. Trùng sốt rét kí sinh vào hồng cầu, ăn chất nguyên sinh ở đó và sinh sản để phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài.
Câu 10: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí.
C. Trong cơ thể người.
B. Trong đất khô.
D. Trong nước.
Câu 11: Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là
A. mọc chồi
C. tạo bào tử.
B. phân đôi.
D. đẻ con.
Câu 12: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
B. Diệt bọ gậy.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 13. Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước
B. Di chuyển kiểu sâu đo.
D. Cả A và B đều đúng.
nhanh dị ;-;