Đới lạnh nằm trong khoảng
(2.5 Điểm)
từ hai vòng cực đến cực.
từ 50 độ Bắc đến cực Bắc.
từ 50 độ Nam đến cực Nam.
từ hai chí tuyến đến hai cực.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đới lạnh nằm trong khoảng:
A. từ hai vòng cực đến hai cực.
B. từ 50 độ Bắc đến cực Bắc.
C. từ 50 độ Nam đến cực Nam.
D. từ hai chí tuyến đến hau cực.
Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lạnh là:
A. mùa xuân cây cối xanh tốt.
B. cây cối xanh tốt quanh năm.
C. núi băng và đồng băng ở khắp nơi.
D. ven biển, động thực vật rất phong phú.
Động vật ở môi trường đới lạnh đã thích nghi với môi trường bằng cách nào?
A. Vùi mình vào băng tuyết.
B. Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.
C. Tăng cường dự trữ nước cho cơ thể.
D. Ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng.
Đâu không phải là cách thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh?
A. Có lớp mỡ và lông dày.
B. ngủ đông hoặc di cư.
C. Tự hạn chế mất nước.
D. sống thành bầy đàn.
Động vật nào sau đây ở đới lạnh điển hình có bộ lông không thấm nước?
A. Gấu trắng.
B. Cáo bạc.
C. Tuần lộc.
D. Chim cánh cụt.
Câu 1. Vị trí của đới lạnh nằm trong khoảng từ
A. chí tuyến đến hai vòng cực. B. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
C. vòng cực Nam – cực Nam. D. hai vòng cực đến hai cực.
Câu 2. Ở đới lạnh loài vật sống thành đàn sưởi ấm cho nhau là
A. gấu trắng. B. tuần lộc. C. hải cẩu. D. chim cánh cụt.
Câu 3. Thực vật ở đới lạnh chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối
A. xanh tốt quanh năm. B. rụng lá theo mùa.
C. thân mọng nước, lá biến thành gai. D. còi cọc, thấp lùn.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của động vật ở đới lạnh.
A. Sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. B. Bộ lông không thấm nước.
C. Sống thành bầy đàn sưởi ấm cho nhau. | D. Lớp mỡ dày, lông dày. |
Đới lạnh có giới hạn từ:
A. Hai chí tuyến đến hai vòng cực
B. Hai vòng cực đến hai cực
C. Xích đạo đến cực Bắc
D. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Giúp mình;-;
A