K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

Dễ thôi:vvv

a) Vì DF//AC

=> \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{CD}{BC}=\dfrac{2}{1+2}=\dfrac{2}{3}\)

Vì DE//AB

=> \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{AE}{2AM}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{2}{3}\)

Lại có: \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AM}\)

=> EF//BM(theo đ/lý Ta-lét đảo)

5 tháng 7 2016

Ta có : DM // AB => \(\frac{AM}{AC}=\frac{BD}{BC}\) =>AM.BC =BD.AC =AB.AC

cm tương tự AN.CB =CE.AB =AC.AB

=>AM.BC =AN.CB

=>AM =AN

AK//ME

=>AKME là hình thang

26 tháng 3 2017

Gọi F là giao điểm của BE và CD.

Ta có DI // AC (gt) ⇒ ∠D1 = ∠C1 (so le trong)

và ∠F1 = ∠F2 (đối đỉnh)

Do đó: ΔDFI ∼ ΔCFE (g.g)

Tương tự ta có: ΔDFB ∼ ΔKFE

Từ (1), (2) ⇒ FC.FI = FB.FK

Do đó theo định lí Talét đảo ta có KI // BC.