K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

A

24 tháng 12 2021

A

Tham khảo:

Chúng ăn các loài giáp xác, sinh vật phù du, trứng cá, các con cá nhỏ hay thậm chí là những con sứa khác. Chúng ăn thông qua ống miệng nằm giữa cơ thể chúng như đã nói ở trên. 

23 tháng 11 2021

C

23 tháng 11 2021

C

9 tháng 12 2021

C động vật nhỏ

12 tháng 4 2017

Lê Thanh Nhàn ý pn cx có lí ha , nhưng cái cuối nghĩ khó ghê

12 tháng 4 2017

Lê Thanh Nhàn pn thử nhờ 1 số pn nx chắc sẽ đc thôy , mk cx k có " ai đia " nào nx :P

13 tháng 12 2021

C

13 tháng 12 2021

c

17 tháng 11 2021

A

17 tháng 11 2021

Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm:

- Cơ thể có bộ phận để di chuyển (roi, lông bơi)....

- Tế bào phân hóa phức tạp hơn

Câu 1: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:   A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.   B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt,   C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.   D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.Câu 2: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm:   A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.   B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm...
Đọc tiếp

Câu 1: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:

   A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.

   B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt,

   C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.

   D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.

Câu 2: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm:

   A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

   B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

   C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

   D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm

Câu 3: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:

   A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.

   B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.

   C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.

   D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.

Câu 4: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở:

   A. Vùng rừng rậm xích đạo.

   B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

   C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

   D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 5: Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở:

   A. Trên các cao nguyên.

   B. Tại các bồn địa.

   C. Một số nơi ven biển

   D. Vùng đồng bằng.

1
5 tháng 1 2022

Câu 1: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:

   A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.

   B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt,

   C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.

   D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.

Câu 2: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm:

   A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

   B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

   C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

   D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm

Câu 3: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:

   A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.

   B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.

   C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.

   D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.

Câu 4: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở:

   A. Vùng rừng rậm xích đạo.

   B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

   C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

   D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 5: Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở:

   A. Trên các cao nguyên.

   B. Tại các bồn địa.

   C. Một số nơi ven biển

   D. Vùng đồng bằng.

20 tháng 10 2019

- Động vật ăn thực vật (cỏ, lá cây, quả): Hươu (H1), bò (H2), gà (H3), sóc (H6), nai (H9).

- Động vật ăn động vật: Hổ (H3), gà (H4), gõ kiến (H5), rắn (H7), cá mập (H8).

13 tháng 1 2022

Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật

13 tháng 1 2022

thực vật

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn

1
8 tháng 2 2019

Đáp án B

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. à sai, chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. à đúng

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. à sai, nếu động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa thú ăn thịt và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và chim ăn thịt cỡ lớn (vì rắn và thú ăn thịt chỉ có 1 nguồn thức ăn là động vật ăn rễ; chim ăn thịt cỡ lớn có nhiều nguồn thức ăn khác nên khi động vật ăn rễ giảm à chim ăn thịt cỡ lớn có thể chuyển sang ăn thịt loài khac).

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. à sai, không thể xuất hiện 2 loài có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn