Cho 5,4g nhôm tác dụng vừa đủ với 29,4 g H2SO4 tạo ra a(g) nhôm sunfat (Al2(SO4)3 và 0,6g hiđro A Viết phương thức hóa học của phản ứng B Viết công thức về khối lượng các chất trong phản ứng C tính khối lượng của nhóm sunfat al2so4 sinh ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,4 <--- 0,6 -----------> 0,2 --> 0,6
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
\(a) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,1.102 = 10,2(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\)
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=47,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
a. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b. nH2SO4 =\(\dfrac{29,4}{98}\)=0,3 mol
Theo phương trình ta có số mol nhôm đã phản ứng là nAl= \(\dfrac{0,3.2}{3}\)= 0,1 mol ==> a = 0,1.27 = 2,7 gam
c. Phản ứng vừa đủ nên cả Al và H2SO4 cùng hết , không có chất nào dư sau phản ứng
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học:
Al+O2---->Al2O3
4Al+3O2---->2AlO3
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3 - mAl
=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)
Số mol của 9,6g khí oxi là:
ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)
n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)
ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3
theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3
Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.
chúc bạn học tốt nhé
Chọn B
(3) sai vì cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. Đối với phản ứng thuận nghịch thì hiệu suất phản ứng luôn nhỏ hơn 100%.
(5) sai vì khi phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng thì phản ứng thuận và nghịch vẫn diễn ra với tốc độ như nhau, nên nồng độ các chất trong dung dịch không thay đổi theo thời gian.
2Al+3H2>>3NH3
Số nguyên tử Al, số phân tử H2SO4, số phân tử Al2(SO4)3, số phân tử H2=2:3:1:3
a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) Theo ĐLBTKL: mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 (1)
c) (1) => mAl2(SO4)3 = 5,4 + 29,4 - 0,6 = 34,2 (g)