K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Động vật trên mặt đất là các loài động vật sống chủ yếu hoặc hoàn toàn trong lòng đất như chó, mèo, kiến để phân biệt với các loài động vật sống trên trời (động vật trên không), chủ yếu sống ở dưới nước như tôm, cua hay cá; hoặc dạng hỗn hợp như các loài động vật lưỡng cư như cóc. Thuật ngữ trên cạn (mặt đất) cũng thường được phân biệt rõ với các loài sống chủ yếu trên mặt đất chứ không phải trên cây.[1]

25 tháng 12 2021

đv: chó,mèo,trâu,bò,chuột,gà,vịt,.....

tv: cây đậu, cây mít, cây đào(điều), câu rau lang, cây ổi,....

20 tháng 2 2023
con ếch, con nhái,
ếch phi tiêu độc, ếch lá,...

 

 
  
  

 

28 tháng 12 2021
Các bướcĐặc điểmTên động vật
1a

1b

1c

Sống dưới nướcsứa, cá (bước 2)
Sống trên cạnhổ, giun, ốc sên, chim (bước 3)
Cả dưới nước, cả trên cạnếch, rắn (bước 4)
2a

2b

Có vây

Không có vây

sứa

3a

3b

Biết bay

Không biết bay

chim

hổ, giun, ốc sên (bước 5)

4a

4b

Có chân

Không có chân

ếch

rắn

5a

5b

Thân mềmgiun, ốc sên (bước 6)
Có xương sốnghổ
6a

6b

Có vỏ bọcốc sên
Không có vỏ bọcgiun
28 tháng 12 2021

bạn lên gg sợ i

chớ sách lớp 6 mới mình ko có , trên mạng bạn ko chụi , thì mình chụi thua

Thực vật bậc cao theo nghĩa rộng thì thực vật có mạch (dương xỉ, thông đất, thực vật có hạt), theo nghĩa hẹp chỉ là thực vật có hạt (tuế, bạch quả, thông, dây gắm, thực vật có hoa), hẹp hơn nữa là chỉ đề cập đến thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín). Ở đây mình nói đến nghĩa thực vật có hoa.
Thực vật có hoa chiếm 4/7 tổng số loài thực vật, có cơ quan sinh sản là hoa, có quả bao phủ hạt nên bảo vệ hạt tốt hơn hẳn so với các thực vật có hạt khác. Điều đó dẫn đến sức sống của thực vật có hoa cao hơn. Hơn nữa, chúng có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể, cho phép kích thước chúng lớn hơn hẳn các loài thực vật không có các mô hóa gỗ như rêu.

13 tháng 5 2021
  

– Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.

– Thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.