Cho điện trở R1 = 32 Ω. Điện trở R2 là một dây nikêlin dài 18 m, có tiết diện tròn là 0,4 mm2, có điện trở suất là 0,4.10-6 Ωm. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi:
a/. R1 mắc nối tiếp R2.
b/. R1 mắc song song R2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
\(R_b=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{120}{2.10^{-6}}=24\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R1+R_b}=\dfrac{40}{20+24}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)
b. \(P_b=U_b.I_b=I_b^2.R_b=\left(\dfrac{10}{11}\right)^2.24=\dfrac{2400}{121}\)(W)
\(A=UIt=40.\dfrac{40}{11}.\left(\dfrac{10}{60}\right)=\dfrac{800}{33}\)(Wh)
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40 ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
Thay số vào:
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
MCD: R1ntR2
a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)
b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2
\(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)
c, MCD R1nt(R3//R2)
\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)
\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)
\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)
Bài 3:
a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.
b. \(I=P:U=1100:220=5A\)
c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)
Bài 4:
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)
b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)
Baì 1:
a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)
\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
Vì Rtđ >R1(16>10)
nên MCD R1nt R2
Điện trở R2 là
\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{18}{0,4.10^{-6}}=18\left(\Omega\right)\)
a) Khi mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=18+32=50\left(\Omega\right)\)
b) Khi mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{32.18}{32+18}=11,52\left(\Omega\right)\)