K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021

a,  15;30;45

b,  15;5;3

c,   15

1 tháng 3 2021

a) 0;15;30

b)1;3;5

c)5;15

23 tháng 10 2018

câu 1:

18 là bội của 3

18 ko la bội của 4

câu 2, 

4 là ước của 12.

4 ko là ước của 15.

k mk

23 tháng 10 2018

Vì 18 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 4 nên 18 là bội của 3 và ko là bội của 4

Vì 12 chia hết cho 4 nhưng 15 ko chia hết cho 4 nên 4 là ước của 12 và ko là ước của 15

18 tháng 2 2020

nhớ T.I.C.K nha bạn thx trước :

+) Ư ( 10 )\(\in\){ +-1;+-2;+-5;+-10}

B ( 10 ) \(\in\){ 0 ; +- 10 ; +-20 ; .... }

còn lại tự làm

19 tháng 8 2017

a) Ước chung   

b) ƯCLN

19 tháng 7 2018

Bài 1: 

a) Số 8 không là ước chung của 24 và 30 vì \(24⋮8\)nhưng 30 k chia hết cho 8

b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì \(240⋮30;240⋮40\)

Bài 2:

a) Ư (8) = { 1 ; 2 ;4 ; 8 }

Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

ƯC (8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }

b) B ( 8) = { 0 ; 8; 16; 24 ; 32 ; 36 ; ... }

B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... }

BC ( 8,12) ={ 0 ; 24 ; 48 ; ... }

19 tháng 7 2018

Bài 1 :

a) Số 8 không phải là ƯC ( 24; 30 ).

Vì ƯC ( 24; 30 ) = { 1; 2; 6 }

b) Số 240 là bội chung của 30 và 40

Vì số 240 vừa chia hết cho 30 vừa chia hết cho 40

Bài 2 :

a) Ư ( 8 ) = { 1; 2; 4; 8 }

Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

ƯC ( 8; 12 ) = { 1; 2; 4 }

b) B ( 8 ) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; ... }

B ( 12 ) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; ... }

BC ( 12; 8 ) = { 0; 24; 48; ... }

14 tháng 10 2017

?1 Số 18 là bội của 3 . ko là bội của 4 .Số 12 ko là ước của 4 và cũng ko là ước của 5.

?2 x thuộc (0;8;16;24;31;40)

?3 Ư( 12) = (1;2;3;4;6;12)

?4  Ư( 1 ) =1 . B( 1) = (0;1;2;3;4;5;...) mình ko chắc nha

14 tháng 10 2017

1.có/ko

có/ko

24 tháng 10 2015

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

12 tháng 8 2015

Mik biết nhưng nhìn dài quá ngại làm

r lm bài nào bn