K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 4 2023

Nếu đề bài là \(\left(\dfrac{10}{x}+4y\right)^4\) thì đề sai, không thể tồn tại số hạng chứa \(x^2y^2\) trong khai triển nói trên

9 tháng 7 2015

\(\left(\frac{2}{3}x+\frac{3}{4}y\right).\left(\frac{5}{3}u-v\right)=\frac{2}{3}x\left(\frac{5}{3}u-v\right)+\frac{3}{4}y\left(\frac{5}{3}u-v\right)\)

=\(\frac{10}{9}xu-\frac{2}{3}xv+\frac{5}{4}yu-\frac{3}{4}yv\)

23 tháng 5 2016

theo tam giác pascal mà làm nhé bạn

23 tháng 5 2016

Công thức tổng quát của khai triển là : \(C_n^ka^{n-k}b^k\left(0\le k\le n\right)\)

Theo bài ra ta có : \(C^k_{10}\left(\frac{1}{3}\right)^{10-k}\left(\frac{2}{3}x\right)^k=C^k_{10}\left(\frac{1}{3}\right)^{10-k}\left(\frac{2}{3}\right)^kx^k\)

Để hệ số khai triển là lớn nhất thì ứng với k=5 (Vì theo tam giác pascal số mũ là số chẵn thì có một hệ số lớn nhất)

ta có : \(x^k=x^5\Leftrightarrow k=5\)

Vậy hệ số cần tìm là : \(C^5_{10}\left(\frac{1}{3}\right)^5\left(\frac{2}{3}\right)^5=\frac{896}{6561}\)

27 tháng 8 2017

a) 3n + 5 chia hết cho n+1 

ta có 3n+5=3n+3+2=3.(n+1)+2 

vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 =>để 3.(n+1)+2 chia hết cho n+1 thì 2 phải chia hết cho n+1 

=> n+1 thuộc {1;2} =>n thuộc {0;1} 

b) 3n + 5 chia hết cho 2n+1 

ta có: 3n+5=2n+n+1+4=(2n+1)+(n+4) 

vì 2n+1 chia hết cho 2n+1 =>để (2n+1)+(n+4) chia hết cho 2n+1 thì (n+4) phải chia hết cho 2n +1 

=>n+4>=2n+1 

n+1+3 >=n+n+1 

3>=n =>n thuộc {0;1;2;3} 

* với n=0 =>n+4=4 ; 2n+1=1 vậy n+4 chia hết cho 2n+1 =>n=0 thỏa mãn 

* với n=1 =>n+4=4 ; 2n+1=1 vậy n+4 chia hết cho 2n+1 =>n=0 thỏa mãn 

c) 2n + 3 chia hết cho 5 - 2n 

để 5-2n >=0 =>5-2n >=5-5 =>2n <=5 => n thuộc{0;1;2} 

* với n=0 =>2n+3 =3 ; 5-2n=5 không thỏa mãn 

*với n=1 =>2n+3=5 ;5 -2n=3 không thỏa mãn 

*với n=2 =>2n+3=7 ; 5-2n =1 thỏa mãn vì 2n + 3 chia hết cho 5 - 2n 

vậy n=3

7 tháng 10 2016

Hệ số của x2y2 trong khai triển (2x - 3y2)3 là??? Tham khảo mình làm đây này đúng 100% 

= -36 

8 tháng 5 2016

tổng các hệ số trong đa thức một biến bằng giá trị của đa thức đó tại giá trị của biến bằng 1

A(1)=\(\left(1^4+4.1^2-5.1+1\right)^{1994}\)

\(\Rightarrow A\left(1\right)=\left(1+4-5+1\right)^{1994}=1^{1994}=1\)

vậy tổng các hệ số trong A(x) là 1

8 tháng 5 2016

nhu the nay thoi ha bn asuna yuuki

9 tháng 7 2015

 a, (a-b).(a^2+ab+b^2)

=a(a2+ab+b2)-b(a2+ab+b2)

=a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3

=a3-b3+a2b-a2b+ab2-ab2

=a3-b3

 b, (2a- 3b).(4c+d)

=2a.(4c+d)-3b(4c+d)

=8ac+2ad-12bc-3bd