K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

tự kẻ hình :

a, có EI // AC (gt) 

=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)

có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc EIB = góc EBI 

=> tam giác EIB cân tại E (dh)

b, góc ACI = góc EIB (câu a)

góc ACI + góc FCO = 180

góc EIB  + góc EIO = 180

=> góc FCO = góc EIO                (1)

tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn) 

                                                      mà có EB = CF (gt)  

=> FC = EI

xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)

và (1)

=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)

=> FO = OE (đn)

hăm đúng thì chịu

24 tháng 3 2021
help me mọi người ui mình đang cần gấp
20 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Theo giả thiết: EI//AF

`=>\hat{EIB}=\hat{ACB}=\hat{ABC}=\hat{EBI}` (Do `\triangleABC` cân ở `A`)

`=>\triangleEBI` cân ở `E`

`=>EB=EI`

b. Theo giải thiết: BE=CF=>EI=CF`

Xét `\triangleOEI` và `\triangleOCF:`

`EI=CF`

`\hat{OEI}=\hat{OFC}` 

`\hat{OIE}=\hat{OCF}`

`=>\triangleOEI=\triangleOFC(g.c.g)`

`=>OE=OF`

c. Ta có: `KB⊥AB` và `KC⊥AC`

`=>KB^2=KA^2-AB^2=KA^2-AC^2=KC^2`

`=>KB=KC`

Mà `BE=CF`

`=>KE^2=KB^2+BE^2=KC^2+CF^2=KF^2`

`=>KE=KF`

`=>\triangleEKF` cân ở `K`

Mà theo phần b. `OE=OF=>O` là trung điểm `EF`

`=>OK⊥EF`

18 tháng 2 2020

tự kẻ hình :

a, có EI // AC (gt) 

=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)

có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc EIB = góc EBI 

=> tam giác EIB cân tại E (dh)

b, góc ACI = góc EIB (câu a)

góc ACI + góc FCO = 180

góc EIB  + góc EIO = 180

=> góc FCO = góc EIO                (1)

tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn) 

                                                      mà có EB = CF (gt)  

=> FC = EI

xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)

và (1)

=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)

=> FO = OE (đn)

23 tháng 6 2022

tự kẻ hình :

a, có EI // AC (gt) 

=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)

có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc EIB = góc EBI 

=> tam giác EIB cân tại E (dh)

b, góc ACI = góc EIB (câu a)

góc ACI + góc FCO = 180

góc EIB  + góc EIO = 180

=> góc FCO = góc EIO                (1)

tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn) 

                                                      mà có EB = CF (gt)  

=> FC = EI

xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)

và (1)

=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)

=> FO = OE (đn)

13 tháng 3 2016

Gọi giao điểm của EF và BC là O. Kẻ EH // AF ( H thuộc CB)

Ta có: OEH=CFO ( hai góc so le trong do EH // AF)     (1)

          EOH=COF (hai góc đối đỉnh)                             (2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được : OEH+EOH=CFO+COF

Mà OEH+EOH = EHB ( EHB là góc ngoài của tam giác EHO)

      CFO+COF =  ACB ( ACB là góc ngoài của tam giác CFO)

Nên EHB=ACB 

Mà ABC=ACB ( tam giác ABC cân tại A)

Nên EHB=ABC

=> tam giác EHB cân tại E 

=> BE = HE

Mà BE=CF

=> EH=CF

Ta có: EHB + EHO =180 ( hai góc kề bù)

          OCF+OCA =180   ( hai góc kề bù)

=>EHB + EHO = OCF+OCA 

Mà EHB=ACO (cmt) nên EHO = OCF

Xét tam giác OHE và OCF ta có :

       OHE=CFO ( hai góc so le trong do EH // AF)

       EH=CF      (cmt)

       EHO = OCF (cmt)

=> tam giác OHE = tam giác OCF (g.c.g)

=> OE=OF ( hai cạnh tương ứng) (dpcm)

  

19 tháng 3 2021

đề bài bị sai hay sao ấy ạ

 

Bài 1.Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM=CNa)Chứng minh tam giác BEC bằng tam giác CDBb)Chứng minh tam giác ECN bằng tam giác DBMc)Chứng tỏ ED // MNBài 2.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhỏ hơn 90độ .Kể BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB(H thuộc AC, K thuộc AB).Gọi O là giao điểm của BH và CKa)Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1.Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM=CN

a)Chứng minh tam giác BEC bằng tam giác CDB

b)Chứng minh tam giác ECN bằng tam giác DBM

c)Chứng tỏ ED // MN

Bài 2.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhỏ hơn 90độ .Kể BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB(H thuộc AC, K thuộc AB).Gọi O là giao điểm của BH và CK

a)Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACK

b)Chứng minh tam giác OBK bằng tam giác OCH

c) Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A lấy điểm I sao cho IB=IC. Chứng minh ba điểm A,O,I thẳng hàng 

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A .Trên cạnh AB lấy điểm E.Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE=CF.Nối EF cắt BC tại O.Kẻ EI song song với AF(I thuộc BC)

a)Chứng minh tam giác BEI là tam giác cân

b)Chứng tỏ OE-OF

C)Đường thẳng qua B và vuông góc với BA cắt đường thẳng qua C và vuông góc với AC tại K.Chứng tỏ tam giác EKF là tam giác cân và Ok vuông góc với EF

*NOTE :Mình chỉ cần các bạn làm giúp mk ý cuối cùng của mỗi bài thôi, khó lắm! Các bạn nghĩ hộ mình nha!Bạn nào thích thì tham khảo các ý trên luôn nha! cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!!!!!

 

 

6
3 tháng 2 2016

bạn viết có mỏi tay ko

3 tháng 2 2016

Qúa mỏi nhưng không sao.Cảm ơn bạn đã quan tâm!