K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

B

22 tháng 12 2021

b

2 tháng 1 2022

TK:

 

Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.

- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.

2 tháng 1 2022

CÂU 2. vì:

- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

3.

Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

  
6 tháng 1 2019

Đáp án B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

1 tháng 12 2018

Đáp án: B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).

11 tháng 2 2017

Chọn D

Gió Tây khô nóng

1 tháng 3 2022

tham khảo

Đặc điểm

Trường Sơn Bắc

Trường Sơn Nam

Phạm viPhía Nam sông Cả đến đèo Hải VânPhía Nam dãy Bạch Mã đến vùng núi cực Nam Trung Bộ
Đặc điểm chung

- Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu.

- Các dãy núi song song và so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam.

- Phía Bắc là vùng thượng du Nghệ An.

- Gồm các khối núi hướng Bắc- Tây Bắc, Nam – Đông Nam.

- Địa hình có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông – tây.

 

Các dạng địa hình

- Ở giữa là vùng đá vôi Quảng Bình.

- Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế.

- Mạch núi cuối vùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16⁰B

 

- Phía Đông là khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có đỉnh cao trên 2000m sát ra biển tạo nên sự chênh vênh của đường bờ biển với sườn dốc đứng và dải đồng bằng nhỏ hẹp.

- Phía Tây là hệ thống cao nguyên xếp tầng bề mặt rộng lớn, bằng phẳng độ cao 500 – 800 – 1000m.

 

18 tháng 3 2017

Hướng dẫn: SGK/32, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

30 tháng 12 2021

26. D
27. A

30 tháng 12 2021

Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là

A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.

B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.

C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.

D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.

 

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?

A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.

D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.

Câu 1 .Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi : A.   Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. B.   Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc. C.   Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải. D.   Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. Câu 2 .Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : A.   Mông, Tày, Nùng. B.   Ba-na, Ê-đê, Gia-rai. C.   Kinh, Xơ - đãng, Cơ - ho. D.   Thái, Dao, Mông. Câu 3 .Trung du bắc bộ là...
Đọc tiếp

Câu 1 .Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi :

 

A.   Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.

 

B.   Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.

 

C.   Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải.

 

D.   Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.

 

Câu 2 .Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là :

 

A.   Mông, Tày, Nùng.

 

B.   Ba-na, Ê-đê, Gia-rai.

 

C.   Kinh, Xơ - đãng, Cơ - ho.

 

D.   Thái, Dao, Mông.

 

Câu 3 .Trung du bắc bộ là vùng: 

A.   Có thế mạnh về đánh cá

B.   Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta

C.   Có thế mạnh về khai thác khoáng sản.

D.   Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả.

Câu 4 .Tây Nguyên là xứ sở của :

 

A.   Các núi cao và khe sâu.

 

B.   B Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.

 

C.   Các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau.

 

D.   Các đổi với đỉnh tròn, sườn thoải.

 

Câu 5 .Người dân Tây Nguyên lợi dụng sức nước chảy từ trên cao xuống để làm gì? 

A.   Để tưới cà phê, chè …

B.   Để chạy tua-bin sản xuất ra điện.

C.   Đánh bắt thủy hải sản.

D.   Canh tác nông nghiệp.

Câu 6. Rừng rậm phát triển ở đâu? 

A.   Nơi có lượng mưa nhiều nhất thì rừng rậm nhiệt đới phát triển

B.   Nơi có lượng mưa nhiều nhất thì rừng khộp phát triển

C.   Nơi có mùa khô kéo dài thì rừng nhiệt đới phát triển

D.   Nơi có khí hậu hàn đới.

Câu 7. Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? 

A.   Cây lương thực

B.   Cao su

C.   Cao su và cây lương thực

D.   Cà phê

Câu 8 .Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đáp nên? 

A.   Sông Cầu và sông Đuống

B.   Sông Hồng và sông Thái Bình

C.   Sông Đuống và sông Đáy

D.   Sông Cầu và sông Đáy

Câu 9 .Đúng ghi Đ, sai ghi S 

A.   Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường hẹp, nước chảy xiết, có nhiều thác ghềnh.

B.   Đắp đê là biện pháp tốt nhất để ngăn lũ lụt.

C.   Hệ thống đê là một công trình vĩ đại của người dân đồng bằng Bắc Bộ.

D.   Hệ thống kênh, mương thuỷ lợi chỉ có tác dụng tiêu nước vào mùa mưa.

E.    Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biến.

Câu 10.Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa  lúa lớn thứ hai của cả nước :

 

A.   Đất phù sa màu mỡ.

 

B.   Nguồn nước đối đào,

 

C.   Khí hậu lạnh quanh năm.

D.   Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.

Câu 11. Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? 

A.    Để ngăn giữ phù sa cho ruộng

B.    Để làm đường giao thông

C.    Để trồng cây xanh

D.    Để ngăn lũ lụt

Câu 12. Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?

( Bài 3- trang 76)

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Câu 13. Nêu những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?( Bài 9- trang 93)

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Câu 14.Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ ?( Bài 11- trang 98)

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

KHOA HỌC

Câu 1: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì ? 

A. Quá trình trao đổi chất.

B. Quá trình hô hấp.

C. Quá trình tiêu hoá.

D. Quá trình bài tiết.

Câu 2. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ? 

A. Cá.

B. Thịt gà.

C. Thịt bò.

D. Rau xanh.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của chất đạm ? 

A. Xây dựng và đổi mới cơ thể.

B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K.

C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.

D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.

Câu 4. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? 

A. Trứng.

B. Vừng.

C. Dầu ăn.

D. Mỡ động vật.

Câu 5. Bệnh bướu cổ do : 

A. Thừa i-ốt.

B. Thiếu i-ốt.

C. Cả 2 nguyên nhân trên,

D. Không do nguyên nhân nào trong hai nguyên nhân A và B.

Câu 6. Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần : 

A. Ăn nhiều thit, cá.

B. Ăn nhiều hoa quả.

C. Ăn nhiều rau xanh..

D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí.

Câu 7. Tại sao nước để uống cần phải đun sôi ? 

A. Nước sôi làm hoà tan các chất rắn có trong nước,

B. Đun sôi nước sẽ làm tách các chất rắn có trong nước.

C. Đun sôi nước sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn,

D. Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc có trong nước.

Câu 8. Tính chất nào sau đây không phải là của nước ? 

A. Trong suốt.

B. Có hình dạng nhất định.

C. Không mùi.

D. Chảy từ cao xuống thấp.

Câu 9. Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây ? 

A. Nước không có hình dạng nhất định.

B. Nước có thể thẩm qua một số vật.

C. Nước chảy từ cao xuống thấp.

D. Nước có thể hoà tan một số chất.

Câu 10. Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của: 

A. Những người làm ở nhà máy nước.

B. Các bác sĩ.

C. Những người lớn.

D. Tất cả mọi người.

Câu 11. Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước ? 

A. Uống ít nước đi.

B. Hạn chế tắm giặt.

C. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước : không xả rác, nước thải,... vào nguồn nước.

D. Cả ba việc làm trên.

Câu 12. Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là : 

A. Bay hơi và ngưng tụ.

B. Bay hơi và đông đặc.

C. Nóng chảy và đông đặc.

D. Nóng chảy và bay hơi.

Câu 13. Trong không khí có những thành phần nào sau đây ? 

A. Khí ô-xi và khí ni-tơ.

B. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.

C,Khí ô -xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc.

D. Khí ô -xi và khí các-bô-níc.

Câu 14. Úp một cốc "rỗng" xuống nước, sau đó nghiêng cốc em thấy có bọt nổi lên. Kết quả này cho ta biết điều gì ? 

A. Bọt có sẵn trong nước bị cốc đẩy lên.

B. Nước đã bay hơi mạnh khi úp cốc vào.

C. Trong cốc ban đầu có không khí.

D. Trong nước có chứa rất nhiều khí,

Câu 15. Thứ tự các từ cần điền vào vi trí của các chỗ trống cho phù hợp trong câu: Nước ở thể lỏng ……….. Nước ở thể rắn………….nước ở thể lỏng……………..hơi nước…………...nước ở thể lỏng là: *

A.đông đặc; nóng chảy; ngưng tụ;bay hơi

B.đông đặc; nóng chảy; bay hơi; ngưng tụ

C.bay hơi;đông đặc; nóng chảy; ngưng tụ;

D. nóng chảy; bay hơi; đông đặc;ngưng tụ

Câu 16: Để có cơ thể khoẻ mạnh, bạn cần ăn: 

A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột.

B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo.

C. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vitamin và chất khoáng.

D. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm.

E. Tất cả các nhóm thức ăn nêu trên.

Câu 17: Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng : 

A. Muối tinh.

B. Bột ngọt.

C. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt.

D.Tất cả các nhóm nêu trên.

Câu 18: Việc không nên làm để thực hiên tốt vệ sinh an toàn thực phẩm: 

A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

B. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han, gỉ.

C. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

D. Thức ăn được nấu chín ; nấu xong nên ăn ngay.

E. Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

Câu 19: Nêu 3 điều em nên làm để phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: 

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 20: Nêu 3 điều em nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: 

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 21. Viết chữ Đ vào ô đúng,chữ S vào ô sai. Vai trò của chất bột đường, chất đạm, chất béo đối với cơ thể: 

A.  

 

 

 Chất bột đường tạo ra những tế bào mới, làm cơ thể chónglớn và thay thế tế bào già.

 

B.  

 

 

Chất béo rất giàu năng lượng, giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A, D, E, K.

 

C.  

 

 

Chất đạm tạo ra những tế bào mới, làm cho cơ thể lớn lên và thay thế tế bào già.

 

D.  

 

 

Chất đạm rất giàu năng lượng, giúp cơ thể hấp thụ các vitamin : A, D, E, K.

 

E.   

 

 

Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.

 

Câu 22. Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất một ví dụ):

1. Nước chảy từ cao xuống thấp :

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

2. Nước có thể hoà tan một số chất : 

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

Câu 23. Nhận định nào không đúng về vai trò của nước đối với sự sống ? 

A.   Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người và động vật.

B.   Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật sống ở dưới nước.

C.   Nhờ có nước mà cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan.

D.   Nước giúp con người vui chơi giải trí.

Câu 24. Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm ? 

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

 

Câu 25. Viết vào chỗ chấm những từ phù hợp với các các câu sau:

   Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, (1)………....(2) ……………từ môi trường và thải ra môi trường những chất (3)……. ……..( 4) …. ... …..Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất. 

Câu 26. Người thừa cân béo phì có nguy cơ mắc bệnh gì? 

A.   Bệnh về mắt

B.   Rối loạn tiêu hóa

C.   Tim mạch, tiểu đường

D.   Kém phát triển về trí tuệ

Câu 27: Thức ăn chứa nhiều chất bột đường là: 

A.   thịt, cá, trứng, cua.

B.   đậu cô ve, đậu nành, rau cải.

C.   bắp.dừa, lạc, mỡ lợn, xôi nếp.

D.   gạo, bún, khoai lang, bắp.

Câu 28: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước( Bài 21- trang 44)

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................Câu 29: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( Bài 23- trang 48)

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Câu 30: Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

LỊCH SỬ

Câu 1.Thành tựu đặc sắc về phong trào của người dân Âu Lạc là gì?

a.       Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.

b.       Xây dựng thành Cổ Loa.

c.        Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 2.Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

a.     Lòng yêu nước căm thù giặc của hai bà.

b.     Tô Định đã giết Thi Sách (chồng của Trưng Trắc).

c.      Cả hai ý trên.

Câu3. Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại phương Bắc là:

a.     Chiến thắng của Hai Bà Trưng.

b.     Chiến thắng Bặch Đằng.

c.      Chiến thắng Lí Bí.

Câu 4.Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?

a.     Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.

b.     Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở Sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc.

c.      Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 5.Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng năm 938 là?

a.     Quân Tống

b.     Quân Mông – Nguyên

c.      Quân Nam Hán

Câu 6.Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?

a.     Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.

b.     Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.

c.      Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.

Câu 7.Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?

a.     Vì đạo Phật dạy con người biết yêu thương đồng loại, biết giúp đỡ nhau, không đối xử  tàn ác với loài vật …

b.     Vì đạo Phật mang đến cho nhân dân ta rất nhiều vàng bạc.

c.      Vì đạo Phật có thể làm cho con người trường sinh bất tử.

Câu 8.Lý Thường Kiệt chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai có gì khác với so với cuộc chiến lần thứ nhất?

a.     Đợi quân Tống sang xâm lược nước ta rồi mới đánh trả.

b.     Chia thành hai đạo quân thuỷ, bộ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống rồi rút về nước.

c.      Nhử giặc vào sâu trong trận địa mai phục rồi tiêu diệt.

Câu9.Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong việc đắp đê?

a.     Nền kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.

b.     Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.

c.      Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.có tích lũy lương thực cho quốc phòng , góp phần bảo vệ Tổ quốc.

 

Câu 10.Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?

a.     Rút khỏi kinh thành Thăng Long, để lại vườn không nhà trống.

b.     Cho lính mai phục để tiêu diệt giặc.

c.      Cho quân đánh trả và đã giành thắng lợi.

Câu 11.Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Câu 12.Trình bày ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất?

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Câu 13.Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Câu 14.Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?

 

 

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Câu 1 .Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi :

 

A.   Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.

 

B.   Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.

 

C.   Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải.

 

D.   Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.

 

Câu 2 .Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là :

 

A.   Mông, Tày, Nùng.

 

B.   Ba-na, Ê-đê, Gia-rai.

 

C.   Kinh, Xơ - đãng, Cơ - ho.

 

D.   Thái, Dao, Mông.

 

Câu 3 .Trung du bắc bộ là vùng: 

A.   Có thế mạnh về đánh cá

B.   Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta

C.   Có thế mạnh về khai thác khoáng sản.

D.   Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả.

Câu 4 .Tây Nguyên là xứ sở của :

 

A.   Các núi cao và khe sâu.

 

B.   B Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.

 

C.   Các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau.

 

D.   Các đổi với đỉnh tròn, sườn thoải.

 

Câu 5 .Người dân Tây Nguyên lợi dụng sức nước chảy từ trên cao xuống để làm gì? 

A.   Để tưới cà phê, chè …

B.   Để chạy tua-bin sản xuất ra điện.

C.   Đánh bắt thủy hải sản.

D.   Canh tác nông nghiệp.

Câu 6. Rừng rậm phát triển ở đâu? 

A.   Nơi có lượng mưa nhiều nhất thì rừng rậm nhiệt đới phát triển

B.   Nơi có lượng mưa nhiều nhất thì rừng khộp phát triển

C.   Nơi có mùa khô kéo dài thì rừng nhiệt đới phát triển

D.   Nơi có khí hậu hàn đới.

Câu 7. Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? 

A.   Cây lương thực

B.   Cao su

C.   Cao su và cây lương thực

D.   Cà phê

Câu 8 .Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đáp nên? 

A.   Sông Cầu và sông Đuống

B.   Sông Hồng và sông Thái Bình

C.   Sông Đuống và sông Đáy

D.   Sông Cầu và sông Đáy

Câu 9 .Đúng ghi Đ, sai ghi S 

A.   Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường hẹp, nước chảy xiết, có nhiều thác ghềnh.

B.   Đắp đê là biện pháp tốt nhất để ngăn lũ lụt.

C.   Hệ thống đê là một công trình vĩ đại của người dân đồng bằng Bắc Bộ.

D.   Hệ thống kênh, mương thuỷ lợi chỉ có tác dụng tiêu nước vào mùa mưa.

E.    Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biến.

Câu 10.Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa  lúa lớn thứ hai của cả nước :

 

A.   Đất phù sa màu mỡ.

 

B.   Nguồn nước đối đào,

 

C.   Khí hậu lạnh quanh năm.

D.   Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.

Câu 11. Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? 

A.    Để ngăn giữ phù sa cho ruộng

B.    Để làm đường giao thông

C.    Để trồng cây xanh

D.    Để ngăn lũ lụt

Câu 12. Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?

( Bài 3- trang 76)

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Câu 13. Nêu những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?( Bài 9- trang 93)

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Câu 14.Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ ?( Bài 11- trang 98)

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

KHOA HỌC

Câu 1: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì ? 

A. Quá trình trao đổi chất.

B. Quá trình hô hấp.

C. Quá trình tiêu hoá.

D. Quá trình bài tiết.

Câu 2. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ? 

A. Cá.

B. Thịt gà.

C. Thịt bò.

D. Rau xanh.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của chất đạm ? 

A. Xây dựng và đổi mới cơ thể.

B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K.

C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.

D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.

Câu 4. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? 

A. Trứng.

B. Vừng.

C. Dầu ăn.

D. Mỡ động vật.

Câu 5. Bệnh bướu cổ do : 

A. Thừa i-ốt.

B. Thiếu i-ốt.

C. Cả 2 nguyên nhân trên,

D. Không do nguyên nhân nào trong hai nguyên nhân A và B.

Câu 6. Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần : 

A. Ăn nhiều thit, cá.

B. Ăn nhiều hoa quả.

C. Ăn nhiều rau xanh..

D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí.

Câu 7. Tại sao nước để uống cần phải đun sôi ? 

A. Nước sôi làm hoà tan các chất rắn có trong nước,

B. Đun sôi nước sẽ làm tách các chất rắn có trong nước.

C. Đun sôi nước sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn,

D. Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc có trong nước.

Câu 8. Tính chất nào sau đây không phải là của nước ? 

A. Trong suốt.

B. Có hình dạng nhất định.

C. Không mùi.

D. Chảy từ cao xuống thấp.

Câu 9. Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây ? 

A. Nước không có hình dạng nhất định.

B. Nước có thể thẩm qua một số vật.

C. Nước chảy từ cao xuống thấp.

D. Nước có thể hoà tan một số chất.

Câu 10. Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của: 

A. Những người làm ở nhà máy nước.

B. Các bác sĩ.

C. Những người lớn.

D. Tất cả mọi người.

Câu 11. Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước ? 

A. Uống ít nước đi.

B. Hạn chế tắm giặt.

C. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước : không xả rác, nước thải,... vào nguồn nước.

D. Cả ba việc làm trên.

Câu 12. Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là : 

A. Bay hơi và ngưng tụ.

B. Bay hơi và đông đặc.

C. Nóng chảy và đông đặc.

D. Nóng chảy và bay hơi.

Câu 13. Trong không khí có những thành phần nào sau đây ? 

A. Khí ô-xi và khí ni-tơ.

B. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.

C,Khí ô -xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc.

D. Khí ô -xi và khí các-bô-níc.

Câu 14. Úp một cốc "rỗng" xuống nước, sau đó nghiêng cốc em thấy có bọt nổi lên. Kết quả này cho ta biết điều gì ? 

A. Bọt có sẵn trong nước bị cốc đẩy lên.

B. Nước đã bay hơi mạnh khi úp cốc vào.

C. Trong cốc ban đầu có không khí.

D. Trong nước có chứa rất nhiều khí,

Câu 15. Thứ tự các từ cần điền vào vi trí của các chỗ trống cho phù hợp trong câu: Nước ở thể lỏng ……….. Nước ở thể rắn………….nước ở thể lỏng……………..hơi nước…………...nước ở thể lỏng là: *

A.đông đặc; nóng chảy; ngưng tụ;bay hơi

B.đông đặc; nóng chảy; bay hơi; ngưng tụ

C.bay hơi;đông đặc; nóng chảy; ngưng tụ;

D. nóng chảy; bay hơi; đông đặc;ngưng tụ

Câu 16: Để có cơ thể khoẻ mạnh, bạn cần ăn: 

A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột.

B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo.

C. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vitamin và chất khoáng.

D. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm.

E. Tất cả các nhóm thức ăn nêu trên.

Câu 17: Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng : 

A. Muối tinh.

B. Bột ngọt.

C. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt.

D.Tất cả các nhóm nêu trên.

Câu 18: Việc không nên làm để thực hiên tốt vệ sinh an toàn thực phẩm: 

A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

B. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han, gỉ.

C. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

D. Thức ăn được nấu chín ; nấu xong nên ăn ngay.

E. Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

Câu 19: Nêu 3 điều em nên làm để phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: 

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 20: Nêu 3 điều em nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: 

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 21. Viết chữ Đ vào ô đúng,chữ S vào ô sai. Vai trò của chất bột đường, chất đạm, chất béo đối với cơ thể: 

A.  

 

 

 Chất bột đường tạo ra những tế bào mới, làm cơ thể chónglớn và thay thế tế bào già.

 

B.  

 

 

Chất béo rất giàu năng lượng, giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A, D, E, K.

 

C.  

 

 

Chất đạm tạo ra những tế bào mới, làm cho cơ thể lớn lên và thay thế tế bào già.

 

D.  

 

 

Chất đạm rất giàu năng lượng, giúp cơ thể hấp thụ các vitamin : A, D, E, K.

 

E.   

 

 

Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.

 

Câu 22. Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất một ví dụ):

1. Nước chảy từ cao xuống thấp :

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

2. Nước có thể hoà tan một số chất : 

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

Câu 23. Nhận định nào không đúng về vai trò của nước đối với sự sống ? 

A.   Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người và động vật.

B.   Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật sống ở dưới nước.

C.   Nhờ có nước mà cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan.

D.   Nước giúp con người vui chơi giải trí.

Câu 24. Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm ? 

.........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

 

Câu 25. Viết vào chỗ chấm những từ phù hợp với các các câu sau:

   Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, (1)………....(2) ……………từ môi trường và thải ra môi trường những chất (3)……. ……..( 4) …. ... …..Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất. 

Câu 26. Người thừa cân béo phì có nguy cơ mắc bệnh gì? 

A.   Bệnh về mắt

B.   Rối loạn tiêu hóa

C.   Tim mạch, tiểu đường

D.   Kém phát triển về trí tuệ

Câu 27: Thức ăn chứa nhiều chất bột đường là: 

A.   thịt, cá, trứng, cua.

B.   đậu cô ve, đậu nành, rau cải.

C.   bắp.dừa, lạc, mỡ lợn, xôi nếp.

D.   gạo, bún, khoai lang, bắp.

Câu 28: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước( Bài 21- trang 44)

.........................................................................................................................................................................

..............................................................................................

4

cắt bớt bài ik bn :]

Câu 1: B