Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2A=2^1+2^2+...+2^{20}\)
nên \(A=2^{20}-1\)
Vậy: A và B là hai số tự nhiên liên tiếp
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\\ \Leftrightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{20}-1-2-2^2-...-2^{19}\\ \Leftrightarrow A=2^{20}-1\)
Mà \(B=2^{20}\) nên ta có đpcm
Ta có:A=2^0+2^1+2^2+...+2^2018
<=>2A=2^1+2^2+2^3+...+2^2019
<=>2A-A=2^1+2^2+....+2^2019-2^0-2^1-...-2^2018
<=>A=2^2019-2^0=2^2019-1
Vậy A và 2^2019 là tự nhiên liên tiếp(đpcm)
a/ \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}.\)
\(2n+7⋮n+1\) khi \(5⋮n+1\) hay n+1 là USC của 5 => n+1={-5;-1;1;5} => n={-6;-2;0;4}
b/
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...2^{2019}\)
\(\Rightarrow A=2A-A=2^{2019}-1\)
=> A, B là 2 số tự nhiên liên tiếp
a. Vì hai số tự nhiên liên tiếp sẽ có một số chia hết cho 2 nên tích bất kì hai số tự nhiên liên tiếp nào cũng chia hết cho 2.
b. Ví dụ n = số chẵn ( 2 )
22 + 2 + 1 = 7 ko chia hết cho 2 và 2 ( n )
Ví dụ n = số lẻ ( 7 )
72 + 7 + 1 = 57 ko chia hết cho 2 và 7
Vậy nên A = n2 + n + 1 ko chia hết cho 2 và n
a/ Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp là tích của 1 số lẻ với 1 số chẵn nên có kết quả là chẵn => chia hết cho 2
b/
+ Nếu N lẻ => N2 lẻ => N2+N chẵn => N2+N+1 lẻ => không chia hết cho 2
+ \(\frac{N^2+N+1}{N}=N+1+\frac{1}{N}\left(N\ne0\right)\)
A không chia hết cho N trừ \(N=\pm1\)
Số thứ nhất là n, số thứ 2 là n + 1, ƯC ( n, n+ 1)= a
Ta có : n chia hết cho a (1)
n + 1 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) ta được :
n+ 1 - n chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a = 1
=> ƯC ( n, n+1) = 1
=> n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.
đề bài sai
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{19}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)
\(A=2A-A=2^{20}-1\)
=> A và B là 2 số TN liên tiếp