Câu 15. Đâu không phải là nét sáng tạo và độc đáo trong cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt?
A. Tấn công trước để tự vệ.
B. Kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa.
C. Cho người ngâm thơ khích lệ tinh thần quân sĩ.
D. Vừa đánh, vừa rút lui.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tương truyền, khi cuộc chiến đang diễn ra quyết liệt, Lý Thường Kiệt đã sáng tác bài thơ thần bất hủ, để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, đồng thời làm khiếp đảm tinh thần quân địch.
Bài thơ đã khẳng định ý chí quyết tâm đánh giặc xâm lược để báo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, là lời tuyên ngôn hùng hồn của dân tộc, khẳng định chủ quyền, bảo vệ biêm giới lãnh thổ, kẻ thù nào dám xâm phạm sẽ bị đánh tơi bời.
Câu 2: Khi quân ta chiến thắng nhưng Lý Thường Kiệt vẫn chủ động giảng hoà với giặc vì: Đây là một cách kết thúc chiến tranh độc đáo của Lý Thường Kiệt - không tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng đã ở thế sức cùng, lực kiệt, mà kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hoà để bảo đảm mối quan hệ bang giao hoà hiếu giữa hai nước sau chiến tranh; không làm tổn thương danh dự của nước lớn, đảm bảo một nền hoà bình lâu dài. Đó là tinh thần nhân đạo của dân tộc ta.
Câu 3: Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
- Chặn giặc ở chiến tuyến Như Nguyệt.
- Diệt thuỷ quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.
- Giặc thua nhưng lại giảng hoà với giặc.
Câu 38: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.
D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
Câu 39: Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào cửa nhà Tống?
A. Thành Châu Khâm
B. Thành Châu Liêm
C. Thành Ung Châu
D. Tất cả các căn cứ trên
Cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo: chủ động đánh quân Tống để phòng vệ, dùng bài thơ Nam Quốc Sơn Hà để kích thích tinh thần binh sĩ và chủ động giảng hòa với nhà Tống mặc dù quân ta thắng trận.
Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là bài học về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
-
Bài học: củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi
Có chủ trương "tiến công trước để tự vệ"
Chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn địch
Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của dân
Kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa
Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến : là con sông chắn tất cả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long, như 1 chiến hào tự nhiên khó vượt qua, phòng tuyển đắp bằng đất cao, vững chắc, nhiều lớp giậu tre dày đặt, dài khoảng 1km
Tham khảo!
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất
Tham khảo bạn nhé
Tham khảo:
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa
A
Chọn A