Bài 4: Tìm trong mẩu chuyện sau và ghi vào các nhóm;
Một người đàn bà mới mất chồng, mời họa sĩ đến vẽ chân dung người chồng quá cố. Hoạ sĩ bảo:
- Bà làm ơn cho tôi xin tấm hình của chổng bà, tôỉ sẽ vẽ theo tấm hình đó.
- Nếu tôi còn hình chồng tôi thì cần gì phải vẽ nữa. Để tôi tả cho ông nghe, mắt của chổng tôi to, hai mí, tóc của chồng tôi đen,...
Hoạ sĩ lấy giấy bút ra cắm cúi vẽ. Khi người hoạ sĩ. vẽ xong, bà quả phụ nhìn tranh, hí hửng nói:
- Ô ! Em mới xa anh có hai tháng mà anh đã thay đổi nhiều quá...!
a) Danh từ :...........................................................................................................................
b) Đại từ xưng hô:......................................................................................................................
c) Quan hệ từ: .......................................................................................................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh.
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe; tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
- Những từ ngữ khác.
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa; xanh biếc; cao hơn.
Ghép các kiểu câu kể và thành phần của các câu ấy có trong mẩu chuyện sau vào ô thích hợp trong bảng
Kiểu câu | Thành phần câu | ||
Trạng ngữ | Chủ ngữ | Vị ngữ | |
Ai làm gì ? | Cách đây không lâu, | 1. lãnh đạo Hội đồng thành phố Not-tinh-ghêm | đã quyết định tiền các công chức nói hoặc viết tiếng |
ở nước Anh 2. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố. | Anh không đúng chuẩn. tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có ngữ pháp và chính tả. | ||
Ai thế nào ? | Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi | 1. công chức 2.số công chức trong thành phố. |
1.sẽ bị phạt một bảng. 2. khá đông |
Ai làm gì ? | Đây | là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sảng của tiếng Anh. |
STT/bài | Câu hỏi | của ai | hỏi ai | Từ nghi vấn |
---|---|---|---|---|
1. Bài “Thưa chuyện với mẹ” | 1) Con vừa bảo gì? 2) Ai xui con thế? |
của mẹ của mẹ |
hỏi Cương hỏi Cương |
Gì thế |
2. Bài “Hai bàn tay” | 1) Anh có yêu nước không? 2) Anh có thể giữ bí mật không? 3) Anh có muốn đi với tôi không? 4) Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? 5) Anh đi với tôi chứ? |
của Bác Hồ của Bác Hồ của Bác Hồ của Bác Lê của Bác Hồ |
hỏi bác Lê hỏi bác Lê hỏi bác Lê hỏi bác Hồ hỏi bác Lê |
Có, không Có, không Có, không đâu chứ |
Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:
Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:
b) Đóng vai các tình huống:
- Tình huống 1: Cậu thật tuyệt vời, chúc mừng cậu đã làm được, bọn tớ tự hào về cậu.
- Tình huống 2: Tớ được gia đình cậu đang gặp khó khăn, do đó nếu cần mọi người giúp đỡ hay cứ nói. Tớ và tập thể lớp luôn bên cậu.
Kiểu câu | Ví dụ | Dấu hiệu |
Câu hỏi | Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? | Câu dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. |
Câu kể | Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. | Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm. |
Câu cảm | Thế thì đáng buồn quá | - Câu bộc lộ cảm xúc - Cuối câu có dấu chấm than. - Trong câu có các từ: quá, đâu. |
Câu khiến | Em hãy cho biết đại từ là gì. | Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy". |
Câu chuyện này xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy , có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn . Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân.
Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
- Em có thích bình minh không?
- Bình minh nó thế nào ạ?
- Bình minh giống như một cánh hoa mào gà. Bình minh giống như một cây đào trổ hoa - Thầy giải thích.
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà , cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.
- Em tha lỗi cho thầy.
- Thầy giáo thì thầm. Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi - Cậu bé mù nói.
a)
Dáng hình ngọn gió
b)
Sợ mèo không biết
Một người bị bệnh hoang tưởng, suốt ngày cứ ngỡ mình là chuột, cuối cùng được ra viện nhưng anh ta cứ tần ngần mãi ở cổng viện mà không đi. Một bác sĩ thấy lạ bèn đến hỏi. Bệnh nhân sợ hãi giải thích :
- Bên cổng có một con mèo.
Bác sĩ bảo :
- Nhưng anh đã biết mình không phải là chuột kia mà.
Anh chàng trả lời :
- Tôi biết như vậy hỏi có ăn thua gì. Nhỡ con mèo không biết điều đó thì sao ?
Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU
a) Một, người, đàn bà, chồng, họa sĩ, chân dung, chồng, tấm hình, tóc, giấy, bút, tranh
b) Bà, tôi, ông, em, anh
c) của, nếu, thì, mà, đã