K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi:     Khoảng cách thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ, thậm chí bố mẹ cũng còn rất trẻ, giờ có thêm một tác nhân từ thế giới mạng, hay đúng hơn là sự cám dỗ của mạng kết nối. Nhiều ông bố bà mẹ không tài nào ngủ được khi thấy đèn của chiếc modem nhấp nháy liên hồi. Có ông bố cứ 23 giờ là tắt nguồn modem. Lập tức nghe thấy...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi:

     

Khoảng cách thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ, thậm chí bố mẹ cũng còn rất trẻ, giờ có thêm một tác nhân từ thế giới mạng, hay đúng hơn là sự cám dỗ của mạng kết nối. Nhiều ông bố bà mẹ không tài nào ngủ được khi thấy đèn của chiếc modem nhấp nháy liên hồi. Có ông bố cứ 23 giờ là tắt nguồn modem. Lập tức nghe thấy một tiếng “á” kinh dị từ tầng trên, và đôi khi cả tiếng làu bàu hồn nhiên không giấu giếm của mấy anh chàng sinh viên thuê nhà bên cạnh, đêm đêm vẫn “hứng” sóng wifi “chùa”. Nhưng tắt modem rồi vẫn không ngắt được kết nối, khi sóng 3G trên điện thoại vẫn chạy vù vù.

Sống là kết nối. Nhưng sống cũng cần có một khoảng lặng ngắt kết nối. Đọc tin và tương tác với mạng xã hội trên Ipad, nhưng đọc sách thì phải trên một thiết bị cầm tay ngắt kết nối kiểu Kindle Fire. Luyện được cách ngắt kết nối trong thời đại số quả là khó khăn, nhưng làm được thì bạn mới có thể sống mà không bị cuốn đi theo vòng xoáy thông tin hỗn độn. Con người khao khát sự kết nối. Rồi một ngày, con người sẽ lại khao khát khoảng lặng ngắt kết nối.

     

Viết đoạn văn bộc lộ suy nghĩ của em về chủ đề: "Kết nối hay ngắt kết nối"

1
1 tháng 3 2021

Sau khi đọc xong đoạn trích trên ta cũng có thể thấy được khoảng cách thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ, thậm chí bố mẹ cũng còn rất trẻ, giờ có thêm một tác nhân từ thế giới mạng, hay đúng hơn là sự cám dỗ của mạng kết nối. Vậy nên một trong số vẫn đề ta cần làm rõ ở đây là "Kết nối hay ngắt kết nối" Như ta cũng biết giữa các thế hệ trong một gia đình ngày nay dường như có một khoảng xa cách. Đó là khoảng cách của tuổi tác, của thông tin và của thế giới số. Với công nghệ 4.0 ngày càng phát triển , cha mẹ thì quá bận bịu với công việc, ông bà thì là thế hệ đi trước nên không rành về CNTT, các con cái rất cần sự quan tâm của cha mẹ nhựng họ không có tgian nhiều để dành cho con nên đa phần lớp tuổi teen hiện nay sẽ được bố mẹ sắm cho điện thoại và vùi đầu suốt ngày vào điện thoại. Và đó chính là nguyên nhân kéo các thế hệ trong gia đình có một khoảng xa cách. Vậy làm thế nào để tạo ra khoảng nặng ngắt kết nối ? Đầu tiên cha mẹ cần bớt chút thời gian quan tâm nhiều hơn đến con cái. Tiếp theo , con cái cần gần gũi, vui đùa với ông bà, cha mẹ. Trong gia đình cần có những chuyến đi dã ngoại cả gia đình với nhau để gắn kết tình cảm gia đính. Qua đây ta có thể thấy không thể bắt con người ngừng kết nối internet nhưng các thành viên trong gia đình hãy dành cho nhau những phút giây thư giãn để tạm ngắt kết nối và sống thật với tình cảm thiêng liêng của gia đình.

          Khoảng cách thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ, thậm chí bố mẹ cũng còn rất trẻ, giờ có thêm một tác nhân từ thế giới mạng, hay đúng hơn là sự cảm dỗ của việc kết nối. Nhiều ông bố bà mẹ không tài nào ngủ được khi thấy đèn của chiếc modem nhấp nháy liên hồi. Có ông bố cứ 23 giờ là tắt nguồn modem. Lập tức nghe thấy một tiếng “á” kinh dị từ tầng trên, và...
Đọc tiếp

          Khoảng cách thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và b mẹ, thậm chí bố mẹ cũng còn rất trẻ, giờ có thêm một tác nhân từ thế giới mạng, hay đúng hơn là sự cảm dỗ của việc kết nối. Nhiều ông b bà mẹ không tài nào ngủ được khi thy đèn của chiếc modem nhấp nháy liên hồi. ông bố cứ 23 giờ là tắt nguồn modem. Lập tức nghe thấy một tiếng “á” kinh dị từ tầng trên, và đôi khi thậm chí cả tiếng làu bàu hn nhiên không giu giếm của mấy chàng sinh viên thuê nhà bên cạnh, đêm đêm vẫn “hứng” sóng wifi “chùa”.  Nhưng tắt modem rồi vẫn không ngt được kết nối, khi sóng 3G trên điện thoại vẫn chạy vù vù.

       Sng là kết nối. Nhưng sng cũng cần có những khoảng lặng ngắt kết nối. [...] Con người khao khát sự kết ni. Rồi một ngày, con người sẽ li khao khát khoảng lặng ngắt kết ni.

              (Kết nối và ngắt kết ni, Hà Nhân, Theo Sng như cây rừng, NXB Văn học, 2016)

1. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.

2. Theo tác giả, tác nhân mới làm tăng khoảng cách giữa các thế hệ trong gia đình là gì?

3. Theo em, “kết nối” và “ngắt kết nối” trong đoạn trích trên được hiểu là gì?

4. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 2/3 trang giấy thi bộc lộ suy nghĩ của em về chủ đề: “Kết nối hay ngắt kết nối”

1
16 tháng 4 2023

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là miêu tả và phân tích.

Theo tác giả, tác nhân mới làm tăng khoảng cách giữa các thế hệ trong gia đình chính là sự kết nối thông qua mạng internet, điện thoại di động.

“Kết nối” trong đoạn trích trên được hiểu là sự liên kết, kết nối giữa con người với nhau thông qua internet, điện thoại di động. “Ngắt kết nối” được hiểu là những khoảng lặng, thời gian ngừng kết nối để đặt lại sự tĩnh lặng cho tâm hồn.

Hiện nay, công nghệ thông tin và mạng internet đang phát triển rất nhanh chóng, đem lại sự tiện lợi, tốc độ trong việc kết nối con người với nhau. Nhưng đôi khi, chúng ta quá nhiệt tình kết nối, để cho cuộc sống của mình bị áp đảo, đánh mất cuộc sống riêng tư và tự do. Khi đó, cần phải có thời gian để xây dựng lại khoảng không, những khoảng thời gian ngắt kết nối, giúp tâm hồn được nghỉ ngơi, tìm lại sự cân bằng và tự do trong cuộc sống. Việc ngắt kết nối cũng giúp ta có thêm thời gian để quan tâm đến những người bên cạnh mình, xây dựng, tăng cường các mối quan hệ gia đình, bạn bè và xã hội. Kết nối và ngắt kết nối là hai khái niệm đối lập nhau, nhưng cả hai đều rất cần thiết để giúp con người sống hạnh phúc và có ý nghĩa.

KẾT NỐI VÀ NGẮT KẾT NỐI     Khoảng cách thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ, thậm chí bố mẹ cũng còn rất trẻ, giờ có thêm một tác nhân từ thế giới mạng, hay đúng hơn là sự cám dỗ của mạng kết nối. Nhiều ông bố bà mẹ không tài nào ngủ được khi thấy đèn của chiếc modem nhấp nháy liên hồi. Có ông bố cứ 23 giờ là tắt nguồn modem. Lập tức nghe...
Đọc tiếp

KẾT NỐI VÀ NGẮT KẾT NỐI

     Khoảng cách thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ, thậm chí bố mẹ cũng còn rất trẻ, giờ có thêm một tác nhân từ thế giới mạng, hay đúng hơn là sự cám dỗ của mạng kết nối. Nhiều ông bố bà mẹ không tài nào ngủ được khi thấy đèn của chiếc modem nhấp nháy liên hồi. Có ông bố cứ 23 giờ là tắt nguồn modem. Lập tức nghe thấy một tiếng “á” kinh dị từ tầng trên, và đôi khi cả tiếng làu bàu hồn nhiên không giấu giếm của mấy anh chàng sinh viên thuê nhà bên cạnh, đêm đêm vẫn “hứng” sóng wifi “chùa”. Nhưng tắt modem rồi vẫn không ngắt được kết nối, khi sóng 3G trên điện thoại vẫn chạy vù vù.
     Sống là kết nối. Nhưng sống cũng cần có một khoảng lặng ngắt kết nối. Đọc tin và tương tác với mạng xã hội trên Ipad, nhưng đọc sách thì phải trên một thiết bị cầm tay ngắt kết nối kiểu Kindle Fire. Luyện được cách ngắt kết nối trong thời đại số quả là khó khăn, nhưng làm được thì bạn mới có thể sống mà không bị cuốn đi theo vòng xoáy thông tin hỗn độn.
     Con người khao khát sự kết nối. Rồi một ngày, con người sẽ lại khao khát khoảng lặng ngắt kết nối. Đó không phải là vòng luẩn quẩn nếu nhìn vào những thử thách mà con người cần phải trải để trở nên “Người” hơn. Bạn có nhận thấy, thực ra đó đâu phải chỉ là luyện tập để đọc, hay viết lách. Đó còn là cách “tu luyện” để giữ tâm hồn mình trong lặng trong bất kì hoàn cảnh nhiễu nhương xao động nào, ở bất cứ nơi đâu.
                           (Trích Kết nối và ngắt kết nối, Hà Nhân theo Sống như cây rừng,
                                                                           NXB Văn học, 2016, tr. 154 – 155)
Hãy viết bài văn để chỉ ra khoảng cách giữa các thế hệ trong nhiều gia đình, giữa học trò tuổi teen và bố mẹ ngay trong chính gia đình em.

Làm thế nào để "tạo ra khoảng lặng ngắt kết nối" trong thời đại số?

1
12 tháng 10 2019

Anh có thể tham gia group ''Trường Người Ta - Góc Học Tập'' trên fb để hỏi, chứ rất ít người trả lời những câu hỏi \(\in\)cấp 3

Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thòi của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng (…). Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua...
Đọc tiếp

Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thòi của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng (…). Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ và ai cũng phải chịu hoặc từng chịu bất công. Vì thế, đừng bi kịch hóa cuộc đời của mình, điều đó không giúp gì cho các bạn cả. Ngoài ra, những lỗi lầm gây ra thường do chính bản thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh hay người khác.

(…) Tuổi teen có tính ghen tỵ rất lớn. Các bạn luôn ngắm nghía và so bì với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, không hiểu mình, cha mẹ chiều em/chị/anh mình hơn… Nhiều bạn thấy như bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, kém cỏi, giỏi mắng mỏ nhưng hiểu biết ít. Thực ra, điều đó không chính xác. Cha mẹ các bạn đều đã trải qua giai đoạn này nên nhìn xa hơn. Họ biết với tính cách như thế, cách học tập, lao động như thế…, thì hệ quả/hậu quả là gì. Vì thế, bố mẹ có nói nhiều một chút, trách móc một chút, ghê gớm một chút, cũng là vì thương, lo lắng cho các bạn.

(…) Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút trên đường rất bản lĩnh. Nếu tầm nhìn hữu hạn thì mọi thứ đơn giản là vậy. Tuy nhiên, chỉ cần nghĩ xa hơn chút nữa, các bạn sẽ nhìn ra phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm đó là bệnh viện với máu me, xương cốt hoặc cảnh đám tang u buồn. Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh.

 (Trích Tuổi dậy thì tưởng chơi ngông là bản lĩnh, TS. Vũ Thu Hương, báo điện tử News.Zing.Giaoduc, 7/10/2015)

Câu 1: Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 2: Tuổi teen thường bi kịch hóa cuộc đời của mình thế nào?

Câu 3: em đã bao giờ rơi váo tình huống bất mãn, cảm thấy bố mẹ không hiểu mình chưa? Theo em, trong tình huống đó, cần làm gì để tìm được tiếng nói chung giữa mình và bố mẹ?

1
14 tháng 4 2020

C1: Thao tác lập luận bác bỏ

Còn lại b tra trên mạng nhé!

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:(1) Đừng bao giờ nói rằng; bạn sinh ra những gì có sẵn không cho bạn có sự lựa chọn cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau. Làm gì có ai sinh ra được lựa chọn cho mình gia đình, bố mẹ và một điều kiện tốt nhất để sinh sống? Cũng như những hạt mầm vương vãi trên mặt đất, nó không có cơ hội lựa chọn cho mình nơi đâm chồi nảy lộc nhưng nó có quyền lựa chọn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(1) Đừng bao giờ nói rằng; bạn sinh ra những gì có sẵn không cho bạn có sự lựa chọn cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau. Làm gì có ai sinh ra được lựa chọn cho mình gia đình, bố mẹ và một điều kiện tốt nhất để sinh sống? Cũng như những hạt mầm vương vãi trên mặt đất, nó không có cơ hội lựa chọn cho mình nơi đâm chồi nảy lộc nhưng nó có quyền lựa chọn cho bộ rễ của nó đâm xuống sâu trong lòng đất hay lan theo mặt đất nông kia. Nếu nó sợ đau sợ phải vất vả đưa bộ rễ xuống sâu trong lòng đất, khi gió bão kéo đến nó có thể bị quật ngã bất cứ lúc nào.

(2) Con người ta cũng vậy, chúng ta có quyền lựa chọn cho mình cách sống, thái độ sống tích cực hoặc tiêu cực, chủ động hoặc thụ động. Chính cách lựa chọn thái độ sống của bạn quyết định đến cuộc đời của mình. Vậy nên, bạn đừng bao giờ nghĩ rằng mình không có khả năng thay đổi cuộc sống của mình. Bạn hoàn toàn có thể chỉ là bạn có muốn hay không mà thôi.

(3) Cuộc sống của bạn là do chính bạn lựa chọn, có người lựa chọn đương đầu với những khó khăn, vượt qua những thách thức của cuộc sống để tìm kiếm những điều mà họ thật sự khao khát. Nếu bạn lựa chọn cho mình thái độ sống thụ động, chấp nhận những gì sẵn có bạn sẽ chẳng bao giờ có được những gì bạn mong muốn. Con người ta quan trọng nhất không phải là cái gốc sinh ra mà là những gì bạn làm để đi đến cái đích cuối cùng của cuộc đời. Thế nên hãy lựa chọn cho mình một thái độ sống tích cực, lựa chọn những việc làm thật ý nghĩa để cuộc sống của bạn thật hạnh phúc và vui vẻ...

(Theo Thúy Hằng deltaviet - thuvien.kyna.vn)

Câu 1 Lời khuyên "Thế nên hãy lựa chọn cho mình một thái độ sống tích cực, lựa chọn những việc làm thật ý nghĩa để cuộc sống của bạn thật hạnh phúc và vui vẻ.." có ý nghĩa như thế nào với anh chị 

Câu 2 Anh chị có đồng tình với quan điểm "Con người ta quan trọng nhất không phải là cái gốc sinh ra mà là những gì bạn làm để đi đến cái đích cuối cùng của cuộc đời " 

 

0
Phần II. Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thời của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng. [...]...
Đọc tiếp
Phần II. Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thời của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng. [...] Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ và ai cũng phải chịu hoặc từng chịu bất công. Vì thế, đừng bi kịch hóa cuộc đời của mình, điều đó không giúp gì cho các bạn cả. Ngoài ra, những lỗi lầm gảy ra thường do chính bản thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh hay người khác. [...] Tuổi teen có tính ghen ty rất lớn. Các bạn luôn ngắm nghĩa và so bị với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, không hiểu minh, cha mẹ chiều em, chị, anh minh hơn [...] Nhiều bạn thấy như bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, kém cỏi, giỏi mắng mỏ nhưng hiểu biết ít. Thực ra, điều đó không chính xác. Cha mẹ các bạn đều đã trải qua giai đoạn này nên nhìn xa hơn. Họ biết với tính cách như thế, cách học tập, lao động như thế..., thì hệ quả, hậu quả là gì. Vì thế, bố mẹ có nói nhiều một chút, trách móc một chút, ghê gớm một chút, cũng là vì thương, lo lắng cho các bạn. [...] Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút trên đường rất bản lĩnh. Nếu tầm nhìn hữu hạn thì mọi thứ đơn giản là vậy. Tuy nhiên, chỉ cần nghĩ xa hơn chút nữa, các bạn sẽ nhìn ra phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm đỏ là bệnh viện với máu me, xương cốt hoặc cảnh đảm tang u buồn. Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh. (TS. Vũ Thu Hương. Tuổi dậy thì tưởng chơi ngông là bản lĩnh, báo điện tử News.Zing. Giaoduc. 7/10/2015) Câu 1: (0,5 điểm) Theo tác giả, các bạn tuổi teen luôn thấy mình khổ hơn người khác bởi những lý do nào Câu 2: (0,75 điểm) Vì sao người viết lại cho rằng “Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh " Câu 3: (0,75 điểm) Theo em, làm thế nào để sống có bản lĩnh trong thời đại hôm nay?
10
29 tháng 10 2021

18 + nnn

29 tháng 10 2021

?????????????????????cái này là cái gì

Phần II. Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thời của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng....
Đọc tiếp
Phần II. Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thời của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng. [...] Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ và ai cũng phải chịu hoặc từng chịu bất công. Vì thế, đừng bi kịch hóa cuộc đời của mình, điều đó không giúp gì cho các bạn cả. Ngoài ra, những lỗi lầm gảy ra thường do chính bản thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh hay người khác. [...] Tuổi teen có tính ghen ty rất lớn. Các bạn luôn ngắm nghĩa và so bị với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, không hiểu minh, cha mẹ chiều em, chị, anh minh hơn [...] Nhiều bạn thấy như bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, kém cỏi, giỏi mắng mỏ nhưng hiểu biết ít. Thực ra, điều đó không chính xác. Cha mẹ các bạn đều đã trải qua giai đoạn này nên nhìn xa hơn. Họ biết với tính cách như thế, cách học tập, lao động như thế..., thì hệ quả, hậu quả là gì. Vì thế, bố mẹ có nói nhiều một chút, trách móc một chút, ghê gớm một chút, cũng là vì thương, lo lắng cho các bạn. [...] Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút trên đường rất bản lĩnh. Nếu tầm nhìn hữu hạn thì mọi thứ đơn giản là vậy. Tuy nhiên, chỉ cần nghĩ xa hơn chút nữa, các bạn sẽ nhìn ra phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm đỏ là bệnh viện với máu me, xương cốt hoặc cảnh đảm tang u buồn. Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh. (TS. Vũ Thu Hương. Tuổi dậy thì tưởng chơi ngông là bản lĩnh, báo điện tử News.Zing. Giaoduc. 7/10/2015) Câu 1: (0,5 điểm) Theo tác giả, các bạn tuổi teen luôn thấy mình khổ hơn người khác bởi những lý do nào Câu 2: (0,75 điểm) Vì sao người viết lại cho rằng “Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh " Câu 3: (0,75 điểm) Theo em, làm thế nào để sống có bản lĩnh trong thời đại hôm nay?
0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà l ại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!

(Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản có đoạn văn trên?

Câu 2:Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn văn và xác định kiểu của từ láy, từ ghép đó.

Câu 3: Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn?

1
11 tháng 11 2021

1.phương thức biểu đạt:miêu tả,biểu cảm

2.hai từ láy:hổn hển,quằn quại

hai từ ghép:lo sợ,tức giận

kiểu từ láy :từ láy không hoàn toàn

kiểu từ ghép:từ ghép đẳng lập

3.người mẹ có đức hi sinh cao cả, sẵn lòng vì con không ngại khó khăn,thử thách.Có thể bảo vệ con dù là việc hi sinh tính mạng của chính mình

 

Ai cũng vậy ! Cũng sẽ có áp lực của bản thân và tôi cũng vậy áp lực gia đình đối với tôi nó là quá quen thuộc !Mình xin chia sẻ sự khổ tâm của mình lên OLM mong các bạn thông cảm giúp !Mình muốn nói rằng mình là 1 người con gái - 1 người con gái thôi ! Nhưng bây giờ là cái thời đại 4.0 rồi mà bố mẹ mình vẫn luôn khinh thường con gái ! Giống như trong câu " TRỌNG NAM KHINH NỮ " bạn nào...
Đọc tiếp

Ai cũng vậy ! Cũng sẽ có áp lực của bản thân và tôi cũng vậy áp lực gia đình đối với tôi nó là quá quen thuộc !

Mình xin chia sẻ sự khổ tâm của mình lên OLM mong các bạn thông cảm giúp !

Mình muốn nói rằng mình là 1 người con gái - 1 người con gái thôi ! Nhưng bây giờ là cái thời đại 4.0 rồi mà bố mẹ mình vẫn luôn khinh thường con gái ! Giống như trong câu " TRỌNG NAM KHINH NỮ " bạn nào có cùng hoàn cảnh vs mình sẽ hiểu thôi !

Nhưng số phận của mình còn sung sướng vì còn đc bố mẹ cho ăn học đàng hoàng nhưng sau việc đc ăn học đàng hoàng đó chính là 1 nỗi áp lực quá to lớn đối với mình ! 

Tất cả những gì xấu trong gia đình là bố mẹ luôn đổ hết lên đầu mình ( mình có em trai ).

Bố mẹ không cần biết rằng có phải là mình hay không nhưng bố mẹ vẫn luôn mắng chửi mình, thậm chí là đánh mình !

Mình đã khóc ! Khóc rất nhiều nưng bố mẹ nào biết đâu !

Mình đã chịu đựng rất lâu rồi =(

Hôm nay mình kể với mọi người nên mong mng cảm thông !

 

 

2

😥😪😥😥tội bn quá

21 tháng 2 2022
Dù mình xem muộn nhưng đừng buồn nhé hãy cứ cười và vẫn nỗ lực sống tốt một cách vui vẻ cậu thử đứng lên đi nói ra tất cả những gì đang ở trong cậu.
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:BÉ HOA      Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.      Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:

BÉ HOA

      Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.

      Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ.

      Bố ạ !

      Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy bố nhé!

Theo Việt Tâm

Khoanh vào trước câu trả lời đúng

Gia đình Hoa có mấy người

A. Ba người

B. Bốn người

C. Năm người

1
1 tháng 4 2019

Đáp án B