Cho TAM GIÁC DEF vuông tại D^, có ^E=2F^ . Tính GÓC E VÀ GÓC F
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(cosF=sinE\Rightarrow3cos^2F=3sin^2E\)
Nên giả thiết trở thành :
\(\dfrac{3}{2}cos^2E+3sin^2E=2\)
\(\Leftrightarrow3cos^2E+6sin^2E=4\)
Mặt khác ta lại có : \(cos^2E+sin^2E=1\)
Từ đó ta tính được : \(cosE=\sqrt{\dfrac{2}{3}},sinE=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
Từ đây ấn máy tính dễ dàng tình được các góc lần lượt :
\(\widehat{E}=35,26^o;\widehat{F}=54,74^o\)
\(E+F=90^0\Rightarrow cosF=sinE\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}cos^2E+3sin^2E=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\left(cos^2E+sin^2E\right)+\dfrac{3}{2}sin^2E=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2}sin^2E=2\)
\(\Leftrightarrow sinE=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow E\approx35^016'\)
Ta có: \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{F}+2\widehat{F}+\widehat{F}=180^o\)
\(\Rightarrow5\widehat{F}=180^o\Rightarrow\widehat{F}=36^o\)
\(\widehat{E}=\widehat{D}=2\widehat{F}=36^o.2=72^o\)
a: \(\widehat{E}=35^0\)
Xét ΔDEF có \(\widehat{E}< \widehat{F}< \widehat{D}\)
nên FD<DE<EF
b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có
EH chung
\(\widehat{DEH}=\widehat{KEH}\)
Do đó: ΔEDH=ΔEKH
Suy ra: HD=HK
hay ΔHDK cân tại H
a: ˆE=350E^=350
Xét ΔDEF có ˆE<ˆF<ˆDE^<F^<D^
nên FD<DE<EF
b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có
EH chung
ˆDEH=ˆKEHDEH^=KEH^
Do đó: ΔEDH=ΔEKH
Suy ra: HD=HK
\(a,\) Áp dụng Pytago \(EF=\sqrt{DE^2+DF^2}=25\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL:
\(\left\{{}\begin{matrix}DE^2=EH\cdot EF\\DF^2=FH\cdot EF\\DH^2=FH\cdot EH\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EH=\dfrac{DE^2}{EF}=9\left(cm\right)\\FH=\dfrac{DF^2}{EF}=16\left(cm\right)\\DH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\sin\widehat{E}=\cos\widehat{F}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\approx\left\{{}\begin{matrix}\sin53^0\\\cos37^0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\widehat{E}\approx53^0;\widehat{F}\approx37^0\)
a) Vì \(\Delta DEF\) cân tại D (gt).
\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{F}\) (Tính chất tam giác cân).
Mà \(\widehat{E}=50^o\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-\widehat{E}-\widehat{F}=80^o.\)
b) DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).
\(\Rightarrow\widehat{EDO}\) \(=\) \(\dfrac{\widehat{D}}{2}\) \(=\) \(\dfrac{80^o}{\text{2}}\) \(=40^o.\)
c) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:
DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).
\(\Rightarrow\) DO là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\) O là trung điểm của EF.
d) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:
DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).
\(\Rightarrow\) DO là đường cao (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\) DO vuông góc với EF.
Từ D Hạ đường cao DF' , DE' lần lượt lên AB; AC
=> Có: \(DE'\le DE;DF'\le DF\) với mọi vị trí D, E, F
=> \(S_{DEF}\le S_{DE'F'}\)
"=" xảy ra <=> E trùng E'; F trùng F'
AE'F'D là hình chữ nhật ( tự chứng minh )
Đặt: AF' = x; AE'=y
Có: \(AB=a;BC=2a=2.AB\)=> \(\Delta\)ABC vuông tại A có: \(\widehat{ACB}=30^o\)=> \(AC=a\sqrt{3}\)
=> \(BF'=a-x\); \(CE'=a\sqrt{3}-y\)
Dễ thấy: \(\Delta BF'D\approx\Delta DE'C\approx\Delta BAC\)
=> \(BD=2.\left(a-x\right)\); \(DC=\frac{\left(a\sqrt{3}-y\right)}{\sqrt{3}}.2\)
mà BD +DC =BC =2a
=> \(2\left(a-x\right)+\left(a-\frac{y}{\sqrt{3}}\right).2=2a\)
=> \(x+\frac{y}{\sqrt{3}}=a\)
Có diện tích DEF nhỏ nhất <=> D'E'F' nhỏ nhất <=> E'F' nhỏ nhất
=> \(E'F'^2=x^2+y^2=\frac{3}{4}\left(1^2+\frac{1}{3}\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\frac{3}{4}\left(x+\frac{y}{\sqrt{3}}\right)^2=\frac{3}{4}.a^2=\frac{3}{4}a^2\)
=> \(E'F'\ge\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x=y\sqrt{3}\\x+\frac{y}{\sqrt{3}}=a\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}a\\y=\frac{\sqrt{3}}{4}a\end{cases}}\)
=> Vậy vị trí : E cách A khoảng \(\frac{\sqrt{3}}{4}a\); F cách A khoảng \(\frac{3}{4}a\); D cách B khoảng \(2\left(a-\frac{3}{4}a\right)=\frac{a}{2}\)
=> \(S_{\Delta DEF}=\frac{1}{2}DE.DF=\frac{1}{2}AE.AF=\frac{1}{2}x.y=\frac{1}{2}.\frac{3a}{4}.\frac{\sqrt{3}a}{4}=\frac{3\sqrt{3}}{32}a^2\)
GIÚP CÂU NÀY VỚI
\(\widehat{E}=60^0;\widehat{F}=30^0\)