K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hoàn thành bảng sau:STTCác môi trường sốngMột số sâu bọ đại diện1Ở nướcTrên mặt nước Trong nước 2Ở cạnDưới đất Trên mặt đất Trên cây Trên không 3Kí sinhở cây ở động vật 4Các đại diện để lựa chọnBọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận,... Câu 2: Điền dấu tích vào đặc điểm chung của sâu bọ:1....
Đọc tiếp

Câu 1: Hoàn thành bảng sau:

STT

Các môi trường sống

Một số sâu bọ đại diện

1

Ở nước

Trên mặt nước

 

Trong nước

 

2

Ở cạn

Dưới đất

 

Trên mặt đất

 

Trên cây

 

Trên không

 

3

Kí sinh

ở cây

 

ở động vật

 

4

Các đại diện để lựa chọn

Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận,...

 

Câu 2: Điền dấu tích vào đặc điểm chung của sâu bọ:

1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng

2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sỡ của các tập tính và hoạt động bản năng

3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.

4. Cơ thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, Ngực, Bụng

5. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển qua biến thái khác nhau

8. Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng

Câu 3: Trình bày các lợi ích và tác hại của lớp sâu bọ?

 

1
21 tháng 12 2021
STTCác môi trường sốngMột số sâu bọ đại diện 
1

Ở nước

Trên mặt nước
Trong nước

 

Bọ vẽ

Ấu trùng chuồn chuồn,bọ gậy

 

 
2Ở cạn
Dưới đất
Trên mặt đất
Trên cây cối
Trên không

 

Dế trũi,ấu trùng ve sầu

Dế mèn,bọ hung

Bọ ngựa

Ong,bướm

 

 
3Kí sinh
Ở cây cối
ở động vật

 

Bọ rầy
Chấy,rận
9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

STTCác môi trường sốngMột số sâu bọ đại diện 
1

Ở nước

Trên mặt nước
Trong nước

 

Bọ vẽ

Ấu trùng chuồn chuồn,bọ gậy

 

 
2Ở cạn
Dưới đất
Trên mặt đất
Trên cây cối
Trên không

 

Dế trũi,ấu trùng ve sầu

Dế mèn,bọ hung

Bọ ngựa

Ong,bướm

 

 
3Kí sinh
Ở cây cối
ở động vật

 

Bọ rầy
Chấy,rận
9 tháng 12 2021

Tham khảo:

STTCác môi trường sốngMột số sâu bọ đại diện 
1

Ở nước

Trên mặt nước
Trong nước

 

Bọ vẽ

Ấu trùng chuồn chuồn,bọ gậy

 

 
2Ở cạn
Dưới đất
Trên mặt đất
Trên cây cối
Trên không

 

Dế trũi,ấu trùng ve sầu

Dế mèn,bọ hung

Bọ ngựa

Ong,bướm

 

 
3Kí sinh
Ở cây cối
ở động vật

 

Bọ rầy
Chấy,rận
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
17 tháng 5 2022

1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".

2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.

3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.

4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.

-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:

+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+canh tác hợp lí

+phát triển nông nghiệp bền vững...

2 tháng 12 2016

ở cạn:kiến,gián,..

đuối nước:ấu trùng ruồi,muỗi.,,

trong đất:dế mèn,gián đất,..

trên cây:bọ ngựa,sâu,rệp cây,kiến,...

trên không:ông,bướm,muối,chuồn chuồn,...

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?A. Một vật được xem...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?

A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.

B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.

C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.

D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.

Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?

A. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì chắc chắn đứng yên với vật khác.

B. Một vật được xem là đứng yên đối với vật này thì chắc chắn nó sẽ chuyển động so với mọi vật khác.

C. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì không thể đứng yên đối với mọi vật khác.

D. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên so với vật khác.

Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về vận tốc: v1 = 108000km/h; v2 = 36000cm/h; v3 = 120m/s; v4 = 18km/h.

A. v1; v2; v3; v4.

B. v2; v4; v3; v1.

C. v3; v4; v1; v2.

D. v4; v3; v2; v1.

Câu 4: Một người đi xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?

A. Trong 1 giờ người đó đi được 12 km.

B. Quãng đường người đó đạp xe đi được là 12 km.

C. Thời gian người đó đạp xe đi được là 1 giờ.

D. Mỗi km người đó đạp xe mất 12 giờ.

Câu 5: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?

A. Chuyển động của hòn bi lăn xuống dốc.

B. Chuyển động của xe máy khi phanh gấp.

C. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

D. Chuyển động của tàu hỏa đi từ Hà Nội vào Đà Nẵng.

0
24 tháng 11 2021

tk

 

 Làm thức ăn cho con người: Ốc, trai

2. Làm thức ăn cho động vật khác: Ốc sên

3. Làm đồ trang sức: Trai

4. Làm đồ trang trí: Trai, ốc

5. Có hại cho con người: Ốc (ốc sên, ốc bươu vàng)

6. Làm sạch môi trường nước: Trai, sò

7. Vật trủng trung gian truyền bệnh giun, sán: Ốc

8. Có giá trị xuất khẩu: Bào ngư

9. Có giá trị về mặt địa chất: Ốc (hóa thạch vỏ ốc)

24 tháng 11 2021

1: trai sông,mực, bạch tuộc, sò,...

2.mực, bạch tuộc,ố sên,.....

3.Trai ngọc.

4.sò, vỏ trai,...

5.trai ngọc.

6.ốc sên,...

7.ốc sên.

8.mực, bạch tuộc,...

9.ốc, sò,....

 

12 tháng 10 2019

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

1 tháng 8 2022

giun đất thuộc nghành giun đốt , rắn nước thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp bò sát ) , ếch thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp lưỡng cư ) , chim chào mào thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp chim ) , sâu xanh thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ ) , bọ cánh cam thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ )