K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B. Sai

Trình tự đúng ; Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc --> Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta  -->  Bổn phẩn của chúng ta ngày nay

19 tháng 3 2020

- Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

- Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.

 Đâu là luận điểm chính của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?  A. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.  B. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.  C. Lòng yêu nước thương dân của Bác.  D. Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta.  Đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của văn bản “Tinh thần yêu...
Đọc tiếp

 

Đâu là luận điểm chính của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?

 

 

A. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.

 

 

B. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

 

 

C. Lòng yêu nước thương dân của Bác.

 

 

D. Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta.

 

 

Đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?

 

 

A. Sử dụng hình ảnh so sánh, điệp ngữ, liệt kê với mô hình “từ... đến...”.

 

 

B. Sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, liệt kê, ẩn dụ.

 

 

C. Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, hoán dụ.

 

 

D. Sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh, liệt kê với mô hình “từ... đến...”.

1
11 tháng 3 2022

D

A

13 tháng 3 2022

REFER

Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là đoạn trích trong văn kiện Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.Truyền thống yêu nước đã được lịch sử chống ngoại xâm của ta chứng minh. Và, không chỉ lịch sử, mà cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta cũng là một minh chứng hùng hồn cho điều đó. Người viết: “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc thương yêu bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”. Như vậy, yêu nước không chỉ là cầm súng đứng ở tiền tuyến trực diện tiêu diệt quân thù, mà còn thể hiện ở những công việc cụ thể vô cùng phong phú đa dạng diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi nhằm mục đích giành thắng lợi trong kháng chiến. Người cho rằng, tinh thần tự tôn, tự lập của dân tộc – một phần của tinh thần yêu nước – là bất diệt. Do đó, tinh thần yêu nước, lòng yêu nước của đồng bào ta cũng là bất diệt. Theo Người, tinh thần yêu nước – tài sản quý báu mà chúng ta cần phải nâng niu, quý trọng – có khi rõ ràng, dễ thấy, nhưng cũng có khi ẩn giấu kín đáo, rất khó nhận ra. Nhiệm vụ của chúng ta là làm sao cho của quý kín đáo ấy được đem ra trưng bày để ai cũng thấy, bằng cách ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để tinh thần yêu nước của mọi người đều được thực hành vào công cuộc kháng chiến.

20 tháng 3 2022

Tham khảo 

Lòng yêu nước nồng nàn, đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay (Trạng ngữ chỉ thời gian), những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo. 

23 tháng 4 2018

a,Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là: Phát huy tinh thần yêu nước (tinh thần truyền thống) trở thành hành động mạnh mẽ.

    - Nếu chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra một luận điểm duy nhất " Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn" thì không đủ làm sáng tỏ vấn đề.

    b, Trong Chiếu dời đô, nếu Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm "Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua không thể đạt được.

    - Vì nếu chỉ đưa ra luận điểm các triều đại trước đây nhiều lần thay đổi kinh đô thì vấn đề chính việc dời đô của nước ta không được thể hiện.