1. Vì sao nghĩa quân Lam Sơn lại rút lên núi Chí Linh?
2. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa?
3. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn vì Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn vì Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Nhân dân ta cũng đã có những cuộc khởi nghĩa bùng phát tuy nhiên đều thất bại.
HỌC TỐT !!!
Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn, vì:
- Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp bùng nổ. Mặc dù bị đàn áp dã man, quần chúng nhân dân, những người yêu nước vẫn luôn tìm cách đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị tàn bạo đó.
- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.
Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn, vì: - Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp bùng nổ. Mặc dù bị đàn áp dã man, quần chúng nhân dân, những người yêu nước vẫn luôn tìm cách đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị tàn bạo đó.
- Vì Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái nên Lê Lợi đã chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
Chúc bạn học tốt
vì Lê Lợi được sinh ra và lớn lên ở Lam sơn nên hiểu rất rõ về địa hình nơi đây nên đã chon Lam Sơn làm căn cứ cuộc khởi nghĩa.
- Sự ủng hộ của người dân: Từ những ngày đầu bắt đầu dựng cờ khởi nghĩa, đội quân Lam Sơn đã nhận được sự ủng hộ hết lòng từ phía nhân dân. Tất cả các tầng lớp nhân dân, không phân biệt già, trẻ, nam, nữ hay các tầng lớp trong xã hội, cùng chung chí hướng đấu tranh, giải phóng dân tộc, đánh bay giặc Minh về nước. Đặc biệt, người phụ nữ cũng có nhiều đóng góp trong cuộc khởi nghĩa như cung cấp lương thực, xây dựng căn cứ, tham gia chiến đấu, dũng cảm quên mình như bà Phạm Thị Ngọc Trần (vợ Lê Lợi) - người đã có công trong việc quản lý trang trại, lương thực ở Lam Sơn, chỉ huy đội nữ binh; Hồng Nương công chúa (con gái Lê Lợi) cũng là nữ tướng tham gia đánh giặc; Nguyễn Thị Bành (vợ Nguyễn Chích)là một nữ tướng tài ba chỉ huy nhiều trận đấnh ..( những hào kiệt quy tụ ) Các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia vào cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng đoàn binh, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân, che giấu và bảo vệ nghĩa binh trước sự đe dọa, dòm ngó của quân Minh xâm lược. Từ đó, tạo nên sức mạnh tổng hợp để hình thành nên cuộc khởi nghĩa 10 năm với nhiều gian truân, vất vả.
- Chiến thuật đúng đắn: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chính thức kéo dài trong 10 năm, đó là cuộc khởi nghĩa bền bỉ và lâu dài. Trong giai đoạn đầu cuộc đấu tranh, chúng ta đã gặp nhiều khó khăn cả về binh lực và lương thực thực phẩm. Bên cạnh đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo của người chỉ huy. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đó là đã biết dựa vào dân, từ một cuộc đội quân nhỏ đã phát triển thành mội đoàn quân khởi nghĩa hùng hậu với quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đánh tan quân xâm lược. Trong cuốn "Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427" đã chỉ rõ: '' Hầu như không có làng nào thuộc hai huyện Lương Giang và Cố Lôi dọc theo sông Chu không có người gia nhập nghĩa quân vào những năm tháng chuẩn bị này".
câu 1 tham khảo
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuậnNgày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà LânTrên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa=> Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangĐạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông QuanĐạo thứ ba, tiến thẳng về Đông QuanNghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặtNghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công
1. Vì bị quân Minh đánh đuổi quyết liệt và vì số quân của nhà Minh nhiều hơn quân Lam Sơn
2. Vì Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái nên Lê Lợi đã chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
3 . Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp bùng nổ. Mặc dù bị đàn áp dã man, quần chúng nhân dân, những người yêu nước vẫn luôn tìm cách đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị tàn bạo đó.
- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.